Thưa luật sư em có 1 việc muốn đc luật sư tư vấn cho em như sau: Ông bà nội em có sinh đc 6 người con trong đó có 2 người con trai là chú em và bố em, bố em là con trưởng. Khi bố em lấy mẹ em bà nội có mua cho bố em 1 mảnh đất (nhưng phải bỏ công san lấp thành mặt bằng thì mới xây đc nhà như hiện nay). Chú em ở cùng với ông bà. bố em ông em và
ở và mua đất xây nhà nơi khác. Do bà tôi già nên mọi giao dịch mua bán đều do chú tôi đứng tên. Khi chuyển về nhà mới do chưa có sổ đỏ nên gia đình tôi (gồm bà, chú và tôi) vẫn dùng hộ khẩu ở địa chỉ cũ. Rồi bà tôi mất, và cũng như ông tôi, không để lại di chúc. Sau đó tôi có hỏi chú tôi về tình hình làm sổ đỏ để chuyển hộ khẩu thì ông nói chưa làm
Xin chào các Luật sư, Tôi là Tuấn, 24 tuổi. Mong các Luật sư tư vấn giúp tôi trong trường hợp như sau: Bố tôi và mẹ kế của tôi có 3 người con, trong đó: tôi là con riêng của bố tôi, 1 em gái là con riêng của mẹ kế, 1 em gái là con chung. Trước khi kết hôn mẹ kế tôi có 1 mảnh đất riêng (rộng 14m), sau khi kết hôn với bố 8 năm thì 2 vợ chồng xây
cho tôi. Năm 2010 tôi HĐCN 1/2 cho chi tôi 2011 tôi xây lại nhà thì 1cô có chồng không có trong hộ khẩu về tranh chấp. Và mới đây tòa án sơ thẩm tuyên việc cấp sổ cho cô tôi là không đúng pháp luật tuyên hủy sổ và tuyên vô hiệu luôn 2 sổ của tôi và chi tôi. Tòa nói cô tôi tự ý đi làm sổ không có sự ủy quyền của ông tôi nên tuyên hủy như vậy cóđúng
tôi có hai người con trai đều đã mất, và có nhiều cháu nội. Cha tôi có hai người con trai là anh ruột tôi và tôi, cũng có nhiều cháu nội. Hiện tại ở trên lô đất này, phía gia đình của cha tôi đã sử dụng 380 m2 nhà ở, phía gia đình ông bác tôi sử dụng 420m2 nhà ở, một nhà thờ Phái/Nhánh đã xây dựng từ trước năm 1975 chiếm 200m2, còn lại khoảng 500m2
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Năm 2005 ông nội tôi có làm di chúc để lại một lô đất thổ cư 5m*30m , trên lô đất này có một căn nhà gỗ lợp tôn. Lô đất này được chia cho bố tôi 2m*30m và người cô của tôi 3m*30m.lúc này bố tôi đã ra ở riêng còn người cô vẫn ở trong căn nhà này để chăm sóc ông nội tôi. Sau đó người cô tôi đã bỏ tiền ra xây lại một căn nhà cấp 4 trên lô đất này
, không ký gì hết? Câu 2. Trên phần đất này có nhà thờ do mẹ tôi và các chị bỏ tiền ra xây dụng nên,ngôi nhà này chưa được đăng ký quyền sở hữu dưới tên của cha tôi. Nay, mẹ tôi muốn đăng ký đứng tên sở hữu ngôi nhà này, vậy có hợp pháp hay không? Nếu có thì phải đăng kí như thế nào? Nếu không thì phải làm sao? Xin chân thành cám ơn và mong sớm nhận được
2 đất. năm 2012 bà mất. Sau khi bà mất các con xảy ra tranh chấp trong việc phân chia di sản. với nội dung trên cháu có 2 câu hỏi muốn các bác giải đáp giúp cháu ạ? 1.Việc 2 mảnh đất chia cho 2 người con đã nộp thuế và có bản đồ mốc giới, kích thước thửa đất rồi nhưng bây giờ xảy ra tranh chấp thì 2 ảnh đất của 2 người con có nằm trong phần di sản
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
Bố mẹ tôi hiện đã li hôn.bố tôi có vợ 2 và 1 đứa con trai riêng (không biết có phải là con đẻ của bố tôi không nữa).đã phân chia tài sản,mẹ tôi với em gái ở 1 căn nhà, còn bố tôi là 1 mảnh đất. Bố tôi mới xây 1 ngôi nhà khác. Vậy khi bố tôi mất thì chị em tôi có được phân chia tài sản ở ngôi nhà của bố tôi ở không? Và đứa con riêng của ba tôi
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
Theo phản ánh của ông Tấn, ngày 30/11/2012, Công ty Cổ phần thiết bị Khoa học và Đo lường SMICO (Bên B) đã ký hợp đồng thực hiện cung cấp thiết bị xe kiểm chuẩn chuyên dụng cho Trung tâm Quan trắc Môi trường (Bên A) thuộc Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Ngày 30/10/2012, hai bên đã thống nhất nghiệm thu, thanh lý hợp đồng. Tuy
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai có một khu công nghiệp, người dân chúng tôi đang chịu ảnh hưởng rất nhiều độc hại do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải ra. Tôi muốn biết những quy định của Nhà nước nghiêm cấm các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường? Khi xảy ra ô nhiễm môi trường cho nhiều tỉnh, nhiều địa phương từ các nhà máy của Trung ương
, nhà ở, lán trại xây dựng trái phép trong khu bảo tồn... - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. - Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị
tạo phục hồi môi trường, mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, thực hiện các yêu cầu có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường. Buộc xây lắp công trình xử lý môi trường theo quy định; buộc vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường theo quy định. Buộc di dời ra khỏi khu vực cấm; thực hiện đúng quy định về
chức.
Các hình thức xử phạt bổ sung được đưa ra như tước quyền sử dụng có thời hạn đối với các loại giấy phép, chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm; buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc tháo dỡ công trình, phần