việc tại công ty cũ năm 2013, nhưng không lấy sổ bảo hiểm về do công ty đó đang còn nợ bảo hiểm. Xin hỏi, nếu muốn làm chính sách bảo hiểm cho giám đốc thì có được tiếp tục thời gian đã đóng không?
Thứ nhất, về lý do:
- Phá sản: do doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
- Giải thể: rộng hơn phá sản gồm: do kết thúc thời gian hoạt động mà không được gia hạn; đối với công ty không có đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục; do bị thu hồi giấy phép kinh
viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần.
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn 6 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
- Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Doanh
Xin cho biết quan hệ ràng buộc của viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập liên quan đến hợp đồng làm việc trong trường hợp chấm dứt hợp đồng? (Một bạn đọc ở Cam Ranh)
tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
tháng tiền lương x 1.905.000đ = 5.715.000đ. Xin hỏi: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nơi chị tôi làm việc, có phải chịu trách nhiệm chi trả tiền lương trong những ngày điều trị hoặc bồi thường, trợ cấp hay không, nếu có thì mức cụ thể là bao nhiêu ? Được biết Biên bản điều tra TNLĐ của công ty xác định là do lỗi
Vợ mình công tác tại 1 trung tâm y tế, tháng 12/2013 vợ minh sinh em bé và bắt đầu chế độ nghỉ sinh. Tháng 01/2014 vợ mình có quyết đinh tăng lương nhưng phía bảo hiểm xã hội lại tính trợ cấp thai sản theo hệ số lương cũ khi chưa tăng lương. Trong khi đó thời gian nghĩ thai sản ở hệ số lương mới của vợ mình
được nâng lương thì được ghi theo mức tiền lương mới của người lao động từ thời điểm được nâng lương.
Người lao động đang làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên
Lao động nam khi nghỉ do vợ sinh con. Doanh nghiệp nộp hồ sơ và BHXH chi trả phần đó. Vậy trong những ngày nghỉ đó, Doanh nghiệp có trả lương cho lao động nam không ạ? Hiện tại em chưa thấy có video hướng dẫn làm hồ sơ mẫu C70a-HD cho trường hợp này.
Bên em có 1 trường hợp lao động nữ sinh con ngày 12/12/2015 sinh đôi, sau khi sinh thì 1 con còn sống, 1 con bị chết. cho e hỏi thời điểm này, người lao động được nghỉ thời gian 6 tháng hay 7 tháng, số tiền trợ cấp sẽ được tính như thế nào (người này có hệ số lương 6 tháng trước khi sinh con là 2,67; PCCV 0,2). Em xin cảm ơn!
Chào luật sư. Hiên nay tôi đang làm việc tại cơ quan hành chính sự nghiệp. Tôi hỏi luật sư về chế độ lương và chế độ thai sản. Vào tháng 1 năm nào cũng vậy cơ quan tôi đều trả lương tháng 1 và tháng 2 cho toàn bộ cán bộ công nhân viên( và ngày 18/01/2013 theo mức lương cơ bản: 1.050.000 đồng x hệ số lương + các khoản phụ cấp) nhưng đến ngày 25
cả lương hưu của bố tôi) sẽ được phân chia chư thế nào?. Mẹ tôi phải chuẩn bị những hồ sơ gì? Tôi xin cung cấp thêm 1 số thông tin như sau: $01. Tài sản riêng mà bố tôi hiện giờ đang giữ đó là 1 khoản tiền mặt khá lớn và lương hưu mỗi tháng khoảng 2 tr.$0 $02. Thời gian bố mẹ tôi sông độc lập về kinh tế khoảng 5 năm.. Tài sản riêng mà bố tôi có là
.
Ngoài những người trên, đối với người phạm tội ít nghiêm trọng là những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Đây là đặc điểm khác với tội truy cứu trách
Căn cứ váo Pháp lệnh cán bộ, công chức; Nghị định số 35 ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Thông tư số 03 ngày 8/2/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 35 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Theo các văn bản nêu trên thì khi xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức các cơ
, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) và miễn hình phạt (quy định tại Điều 54 và khoản 3 Điều 314) vì đã được đề cập trong các bài viết liên quan đến hai chế định nói trên nên trong bài viết này chỉ tập trung đi sâu phân tích các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng theo hệ thống như sau.
Về các điểm giống nhau
nhau cơ bản về chất nhưng khác nhau về số lượng. Sự khác nhau về lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung ý nghĩa trái ngược nhau.
Nếu các yếu tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng ít nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn những yếu
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
hệ giữa lợi ích được bảo vệ và hành vi chống trả.
Tính chất, mức độ của hành vi xâm phạm càng nguy hiểm và nghiêm trọng bao nhiêu thì hành vi chống trả càng phải quyết liệt bấy nhiêu.
Khi đánh giá một hành vi chống trả có cần thiết hay không còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác như: mối tương quan lực lượng giữa bên xâm phạm và bên
phức tạp, đòi hỏi phải đặt sự việc trong hoàn cảnh cụ thể, phải so sánh tương quan lực lượng, xem xét tính chất quan hệ xã hội mà kẻ tấn công đang xâm phạm, phương pháp, phương tiện, công cụ mà kẻ tấn công sử dụng cũng như điều kiện, khả năng phòng vệ của người phòng vệ…
Như vậy, các quy định về phòng vệ chính đáng chỉ mang tính định tính chứ