Xin kính chào các luật sư, hôm nay tôi xin hỏi các luật sư vấn đề mà tôi tư vấn có nhiều ý kiến khác nhau như sau: Ông Tác có vợ là bà Ẩn, cùng sinh sống trên mảnh đất 1625m2 do tổ tiên để lại từ năm 1925. Ông bà sinh được 5 người con là Liên(1950), Loan(1951), Sáng(1956), Toán(1962), Phượng(1960). Năm 1960 nhà nước cho đất 5% cho những gia
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Bố mẹ chồng tôi có 3 người con 2 con trai đầu và 1 con gái năm nay 15 tuổi . Trong đó, người con gái bị tàn tật (bị cụt một chân) từ khi sinh ra. Năm ngoái, bố chồng tôi chết có để lại di chúc chia tài sản cho 2 con trai đầu và mẹ chồng. Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật thì người tàn tật có được hưởng di sản thừa kế không? Em chồng tôi có
minh mối quan hệ anh, chị, em ruột: sổ hộ khẩu, giấy khai sinh hoặc xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
+ Giấy tờ để chứng minh người hết tuổi lao động: giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân hoặc xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về ngày tháng năm sinh.
+ Giấy tờ để chứng minh người nghỉ hưu: sổ hưu; xác
đi làm và bị tai nạn lao động chết, khi đó A đang mang thai D. Công ty làm việc của B đã bồi thường 200 triệu đồng, người kí nhận số tiền này là em trai của B. B chết được 4 tháng thì A sinh đươc D. Do mâu thuẫn không thể hòa nhập giữa ON và A nên A (chị tôi) cùng CD về nhà ông bà ngoại (nhà tôi). 200 triệu đồng do ON cầm giữ và không chia cho ACD
Vợ chồng bác ruột tôi sinh hạ được ba người con trai. Trong đó, chú em út bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động đang được hưởng chế độ tàn tật. Chú út đang ở với người con thứ 2. Trước khi mất vợ chồng bác ruột tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người con cả mà không để lại gì cho người con thứ hai và người con út. Xin hỏi
Theo như câu hỏi và Giấy thỏa thuận (đính kèm) thì bạn là người vay hộ người khác và người đó sẽ có trách nhiệm nhận tiền và trả gốc, lãi. Về bản chất, giữa hai người đã phát sinh hợp đồng ủy quyền: bạn nhận ủy quyền để thay mặt người kia đứng ra ký kết hợp đồng vay tiền. Do vậy, trong trường hợp này bạn chỉ tham gia với tư cách là người được ủy
tôi. Nay tôi muốn làm đơn kiện gửi đến công an hay tòa án yêu cầu xử phạt hành chính với chị này để chấm dứt việc làm phiền đến tôi, gây ảnh hưởng đến gia đình, công việc hiện tại của tôi. Tôi đã lưu trữ đầy đủ nhắn tin, điện thoại của chị ta,Về việc đe dọa tôi.Vậy thì chị ta có bị xử phạt hay không. Hình phạt như thế nào. Rất mong luật sư giúp tôi.
Gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Trung Kiên (tỉnh Lào Cai) muốn cơ quan chức năng giải đáp cho trường hợp cụ thể sau: Nữ công chức sinh tháng 11/1954, đến tháng 12/2009 đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chỉ có 15 năm 5 tháng đóng BHXH. Vậy người này có được nghỉ hưu và hưởng chế độ hưu theo khoản 4, Điều 58 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Ông Phạm Quê (tỉnh Quảng Nam) sinh năm 1954, có 17 năm đóng BHXH bắt buộc, đến cuối năm 2014 ông đủ tuổi nghỉ hưu và bắt đầu tham gia BHXH tự nguyện cho đủ 20 năm đóng BHXH. Ông Quê hỏi, khi tính lương hưu, trường hợp của ông có áp dụng mức bình quân lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu theo Điểm b, Khoản 1, Điều 9 của Nghị
Chị của bà Hà Minh Tuệ (Khánh Hòa) đến hết tháng 2/2017 là đủ 55 tuổi, nhưng đến thời điểm đó mới đóng BHXH bắt buộc được 18 năm 2 tháng. Bà Tuệ hỏi, chị của bà có thể đóng BHXH tự nguyện 1 lần cho thời gian còn thiếu để hưởng chế độ hưu trí không? Nếu được thì tính hưởng lương hưu từ khi nào?
Lương hưu – không thể “cào bằng”
Một trong những nguyên tắc khi thực hiện chính sách BHXH là “mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH”, theo đó mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính trên cơ sở thời gian đã đóng BHXH và mức tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ tính đóng BHXH.
Như vậy, đối với
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
tiền lương được tính theo mức lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng, số tháng đóng BHXH theo mức sinh hoạt phí quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP được điều chỉnh theo mức tăng tương ứng của mức tiền lương tối thiểu chung (từ ngày 1/7/2013 là mức lương cơ sở) của từng thời kỳ.
Về trợ cấp BHXH một lần
Người có thời gian tham gia BHXH thuộc đối
Ông Dương Minh Đức (ng.minhduc.53@...) sinh năm 1953, đóng BHXH được 19 năm và đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ khi chính sách BHTN có hiệu lực. Nay, ông Đức nghỉ việc do hết tuổi lao động, nhưng chưa được nhận lương hưu. Đến năm 2014 ông Đức mới được nhận lương hưu. Vậy, thời gian này ông Đức có được nhận tiền BHTN không?
Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế. Mức điều chỉnh từng thời kỳ do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Chính phủ quy định.
- Trong năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã
Tôi tên Nguyễn Kim Thanh sinh ngày 02/6/1957 công tác trong ngành Giáo dục 30 năm 2 tháng, có Quyết định nghỉ hưu ngày 01 /7/2012. Tuy nhiên do nguyên nhân khách quan nên đến cuối tháng 7/2012 đơn vị mới hoàn chỉnh các thủ tục và nộp hồ sơ đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội giải quyết lương hưu. Vậy tôi có được truy lĩnh lương hưu kể từ ngày có
về tài sản chung của vợ chồng (Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình): Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ