Từ khi doanh nghiệp tôi có chủ trương cổ phần hóa , thì vị giám đốc đã muốn xin nghỉ công tác mà không tham gia vào thành viên ban lãnh đạo công ty mới. Nhưng, tôi được biết mong muốn của ông ấy chưa được xem xét. Tại sao?
Thưa luật sư! Vợ chồng em đang có ý định thành lập công ty để tiện cho việc kinh doanh. Em thấy xu hướng bây giờ người ta thành lập công ty cổ phần nhiều hơn công ty TNHH. Nhưng mà có vẻ công ty cổ phần phải tuân theo quy định của pháp luật nhiều. Bây giờ em thì muốn lập công ty TNHH còn chồng em muốn lập công ty CP. Nhưng thực tế thì cả 2 cũng
nhiều vốn hơn, do vậy có vị thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho doanh nghiệp.
- Về khả năng quản lý thì công ty TNHH mang tính toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho nhau về các kỹ năng quản trị.
- Công ty TNHH theo bản chất đối vốn có
trình tự thủ tục bổ nhiệm lại theo quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 của Thủ tướng chính phủ hay không? Đôi với Giám đốc là người nhà nước cử thì trình tự thủ tục bổ nhiệm lại theon ghị định 66/2011/NĐ-CP và thông tư 03/2013/TT-BNV hay theo quyết định số 27/2003/QĐ-TTg.
sinh viên, vậy có thể đăng ký nhà trọ của mình là trụ sở công ty hay không? và khi đăng ký kinh doanh cần các giấy tờ gì để xác thực quyền sử dụng của mình? 4. Nếu chúng em chọn công ty cổ phần thì có bắt buộc phải thuê người có chứng chỉ hành nghề kế toán làm kế toán hay không? hay chúng em có thể tự làm sổ sách? 5. Chúng em không có đông người, vậy
còn cty A với số vốn điều lệ là 12 tỷ. Tỷ lệ sau khi sáp nhập xong là 1 cp A = 1 cp B. Điều tôi muốn hỏi ở đây là nếu muốn tăng vốn cty B lên 6tỷ thì có thực hiện được không (vì nghe nói MỚI có văn bản pháp luật nào không cho tăng vốn csh). Khi sáp nhập 2 công ty lại thì có cần phải kiểm toán cả 2 cty không. Rất mong được các luật sư tư vấn giúp!
xin hỏi: Tôi là cổ đông sáng lập của một công ty cổ phần thành lập năm 2007 gồm 5 thành viên, nay do bất đồng tôi xin rút vốn khỏi công ty, số cổ phần của tôi là 20% nay HĐQT đã chấp nhận cho tôi rút số vốn trên, theo tôi số tài sản và lãi được mua sắm từ khi công ty hình thành như: Máy tính, máy đo đạc, xe ô tô... thì được tính như thế nào
Công ty em là Công ty Cổ Phần, nói cho oai nhưng thực chất là Công ty gia đình. Công ty gồm có 3 cổ đông sáng lập, nhưng bây giờ Cty muốn giảm bớt một cổ đông sáng lập có được không? Nếu được thì thủ tục là gì? Em xin nói thêm là Cty đã thành lập được gần 10 năm rồi ạ
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Tôi muốn hỏi về thủ tục giải thể công ty cổ phần (cần kèm theo hồ sơ như thế nào) ạ. Tôi có đọc qua thủ tục thì thấy có bước đăng thông báo giải thể 3 số liên tiếp trên báo, như vậy thì cần làm như thế nào ạ?
Công ty cổ phần nơi e làm việc đã xây dựng và ban hành thang bảng lương theo NĐ49/2013/NĐ-CP. Nhưng em thắc mắc trước kia chỉ có thi nâng bậc lương với Nhân viên trực tiếp sản xuất (trung cấp trở xuống; đại học không thi mà tự động xét nâng lương). Năm nay e thấy tiến hành thi lên lương cho người lao động ở bất kì bậc nào cả Đại học hay thạc sĩ
Xin chào LS Lê Nga, Công ty chúng tôi đang gặp mắc miu trong vân đề quản lý và sử dụng vốn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Là một cty CP 100% Vốn điều lệ là của CĐ cá nhân. Khi thực hiện dự án về BVMT và VSATTP Công ty tôi đựơc vay tối đa 70% vốn đầu tư hạng mục xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị từ Quỹ ĐTPT Thành phố với lãi suất thấp
Công ty tôi thành lập ngày 24/03/2014. Theo NĐ 222/2013 thì Công ty chúng tôi phải nộp vốn điều lệ qua ngân hàng. Nhưng lại có ý kiến cho rằng, tháng 3 chưa cần thiết phải nộp qua ngân hàng. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi xem ý kiến là tháng 3 chưa phải góp vốn qua ngân hàng có đúng ko?Vì đến hiện tại, Công ty tôi chưa góp đủ vốn. Và nếu ý
1. Diện tích lộ giới ghi trong GCNQSDĐ thể hiện điều gì?( vì dụ trong GCN ghi : Lộ giới 5m theo chiều dài) Khi Mở rộng Lộ giới Người Sdđ có được bồi thường phần diện tích đất và tài sản (nếu có) trên phần diện tích đó không? 2. Năm 2012 nhà e đã trả hết phần vay tiền của Ngân hàng (trả theo hình thức trả từ từ tức có nhiêu trả nhiêu vào lúc
Giả sử quyền sử dụng đất thực sự là của người cha, người đó đã chết và để lại di chúc hợp pháp cho người con gái thì việc nhận chuyển nhượng của bố bạn với người con gái đó cũng chưa phù hợp về mặt hình thức theo quy định của pháp luật. Bởi lẽ, mọi giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất đều phải qua công chứng hoặc chứng thực.
Do vậy, để
1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: Trường hợp
Kính chào luật sư, Em có đọc tham khảo Luật hôn nhân nhưng vẫn chưa rõ về việc phân biệt giữa tài sản chung và tài sản riêng. Xin nhờ luật sư tư vấn giùm: I. Phân biệt là tài sản chung hay riêng: 1. Em có căn hộ bố mẹ mua cho theo hình thức góp vốn trước khi đám cưới, tên chủ hộ là tên em. Sau khi đám cưới thì căn hộ hoàn thiện
mẹ chồng tôi trên mảnh đất là 300m2. Sổ đỏ đứng tên bố chồng tôi từ năm 1993 do chính quyền địa phương cấp, và bố mẹ tôi hàng năm vẫn đóng thuế sử dụng đất theo quy định. Đáng lẽ ra dù bố tôi là con trưởng nhưng cũng chỉ được hưởng 150m như các chú, nhưng ông nội tôi có tuyên bố " ông ở với gia đình nào thì sau này 150m đất coi như phần của ông bà
đơn ly dị thì họ nói không có tài sản. Về tài sản chung và nợ chung : Hai bên xác nhận không có. Như thỏa thuận trên, do ông bà Nội tôi mất nhưng ông bà Ngoại tôi còn và họ thỏa thuận tài sản này thuộc về 2 anh em tôi và đợi tôi chính thức 18 tuôi toàn bộ tài sản sẽ được ba mẹ tôi kí nhận chuyển quyền sử dụng cho 2 anh em tôi. Vào ngày
, ba tôi đã yêu cầu mẹ tôi lập một giấy thỏa thuận tay rằng nếu sau 3 năm kể từ ngày mẹ tôi sang nước ngoài mà không về việt nam thì phần tài sản chung sẽ do ba tôi toàn quyền định đoạt. Năm 2008, mẹ tôi về Việt nam để lo thủ tục bảo lãnh em gái út sang định cư với mẹ để tiện việc chăm sóc, ba tôi đã gây rất nhiều trở ngại cản trở mẹ tôi lo thủ tục