Những hành vi bị nghiêm cấm trong quá trình quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi là Xuân Quý, tôi đang là ngư dân. Gần đây khi đang đánh bắt cá trên biển gần bờ, tôi và các thành viên trên tàu tình cờ kéo được một số chén, đĩa, lục bình bằng xứ, nghi là đồ cổ. Do tò mò và
Ép vợ quan hệ tình dục có vi phạm pháp luật không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Mai, hiện đang sinh sống tại Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, có vấn đề thắc mắc tế nhị tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn. Tôi kết hôn từ năm 2016, đến nay đã có một cháu trai. Tuy nhiên, mấy tháng gần đây, chồng tôi mỗi lần đi nhậu về lại ép tôi quan
Có được tự ý tìm kiếm, trục vớt di sản văn hóa dưới nước hay không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi là Nam, tôi đang là ngư dân. Gần đây khi đang đánh bắt cá trên biển gần bờ, tôi và các thành viên trên tàu tình cờ kéo được một số chén, đĩa, lục bình bằng sứ, nghi là đồ cổ. Khi cập bến, chúng tôi không có báo với chính quyền, mà chúng
Nghĩa vụ thông báo khi phát hiện được di sản văn hoá dưới nước của tổ chức cá nhân được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi là Đại An. Gần đây khi đang đánh bắt cá trên biển gần bờ, tôi và các thành viên trên tàu tình cờ phát hiện một con tàu đắm chứa rất nhiều tiền xu cổ. Trước đây, có nhiều người cũng gặp trường hợp
Hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Huyền Mai, hiện đang sinh sống và làm việc tại Nha Trang, Khánh Hòa trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Do nhu cầu công việc, thời gian gần đây, tôi có tìm hiểu thêm về lĩnh vực hàng không dân
chúc, nội dung sẽ để lại căn nhà cho em tôi. Tuy nhiên, gần đây, tôi về thăm quê có nghe hàng xóm kể lại rằng em gái tôi thường xuyên chửi mắng, không chăm lo cho mẹ tôi. Khi mẹ bệnh thì em tôi lại đối xử rất lạnh nhạt. Tôi nghi ngờ em tôi có ý đồ xấu, muốn chiếm đoạt tài sản của mẹ tôi nên tôi muốn mẹ hủy bỏ bản di chúc đã lập, không để lại tài sản
tiền xử lý nước sạch là 8.000.000đ/hộ. Chưa đến hạn trả, nhưng 5 hộ gia đình trên đã hoàn trả vốn vay đối với ngân hàng thông qua chị Thanh tổ trưởng tổ vay vốn phụ nữ thu hộ, nhưng bà này không nộp trả ngân hàng. Việc này đã được thừa nhận tại bản án của Tòa án xác nhận đã trả, do bà Thanh lợi dụng tín nhiệm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hỏi: 5 hộ gia
, nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận được thì áp dụng mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian giao chậm tại thời điểm giao các phần họ.
Bên cạnh đó, theo Điều 140 Bộ luật hình sự 1999 thì:
“1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng
phạt đối với tội ấy là đến 3 năm tù.
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định như thế nào trong Bộ Luật Hình sự 2015? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Thùy Linh, công tác tại Huế. Ngày 20/06/2017 tôi có đọc tin tức nói về việc Quốc hội đã chính thức thông qua BLHS 2015. Cho tôi hỏi theo Bộ Luật Hình sự mới này thì độ tuổi chịu
có dùng vũ lực để đe đọa hoặc các thủ đoạn khác để uy hiếp tình thần nhằm ép buộc bạn bồi thường 150 triệu, bạn có thể tố cáo hành vi cưỡng đoạt tài sản của người yêu theo quy định tại Điều 135 Bộ Luật hình sự 1999:
1. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm
để xem xét mức bồi thường phù hợp. Trên thực tế thì trong trường hợp như thế này, bạn sẽ bị mất tiền cọc.
Ban biên tập cũng cung cấp thêm cho bạn là bên cho thuê nhà không có quyền chiếm giữ tài sản của chị. Hành vi giữ đồ, không cho chị chuyển đi của bên cho thuê nhà có dấu hiệu của tội chiếm giữ trái phép tài sản hoặc tội cưỡng đoạt tài sản
chị dâu nuôi dưỡng. Đến nay anh tôi muốn bán căn nhà để lấy tiền trị bệnh thì chị dâu có hành vi cản trở là ra giá căn nhà cao hơn giá thực tế rất nhiều để không ai mua nhằm chiếm hữu ngôi nhà. Hỏi chị tôi có vi phạm pháp luật không, anh tôi phải làm thế nào để lấy được phần tài sản của mình? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
này giàu có và có ý định trốn tránh việc đóng hụi. Việc làm này dẫn đến sự chậm giao tiền của chủ hụi với hội viên khác, ảnh hưởng đến uy tín của chủ hụi. Tôi muốn hỏi, hội viên không tham gia đóng hụi phải chịu trách nhiệm gì? Lợi dụng lòng tin người chơi hụi, chiếm đoạt tài sản, tiền chơi hụi xử lý thế nào? Xin hỏi trong trường hợp này tôi có nên
Trong vụ án có đồng phạm, sau khi chiếm đoạt được tài sản, các bị cáo đã bán để chia nhau. Trong quá trình điều tra, một bị cáo bồi thường toàn bộ cho người bị hại nhưng không yêu cầu các bị cáo khác hoàn trả thì Tòa án có tịch thu của các bị cáo khác số tiền đã chiếm đoạt để sung vào ngân sách nhà nước hay không? Trường hợp bị cáo đã bồi
ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.
Như vậy
mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người; phạm tội rất nghiêm trọng thuộc loại tội phạm về ma túy, tham nhũng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản;
d) Bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết
bạn đã vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên, đây là giao dịch dân sự, bạn không có yếu tố gian dối để chiếm đoạt tài sản nên không vi phạm pháp luật hình sự. Trong trường hợp này ngân hàng có quyền khởi kiện bạn để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng với bạn. Nếu như bạn gặp khó khăn về kinh tế, dẫn đến không thể trả góp cho ngân hàng
hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Như vậy, đối chiếu với các quy định nói trên thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm
Sử dụng chứng minh nhân dân của người khác để mua trả góp là một hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Điều 139 Bộ luật Hình sự 1999 quy định:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt