Tôi có cháu học trung cấp văn hóa (chuyên ngành thanh nhạc). Năm 2014 được chủ tịch UBND xã ký hợp đồng lao động (có thời hạn 1 năm) làm cán bộ văn hóa - thông tin tại UBND xã. Chế độ tiền công hưởng 85% ngạch trung cấp (1,86) có tham gia đóng BHXH và BHYT. Vậy trường hợp lao động hợp đồng của cháu nhà tôi nêu trên có đúng thẩm quyền và chế độ
Nhà mặt tiền, khi về hưu bố mẹ tôi muốn mở cửa hàng tạp hóa song nhiều người nói phải xin giấy phép kinh doanh, cá nhân tôi thấy điều này là vô lý. Một số người cùng khu phố nói với bố tôi rằng phải xin giấy phép kinh doanh. Còn tôi thấy đây là bán hàng nhỏ lẻ, nghĩa là không cần thủ tục này. Tôi muốn hỏi, theo luật, trường hợp của gia đình tôi
viên của công ty có tranh chấp với nhau, nhưng tranh chấp đó không liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty mà chỉ liên quan đến các quan hệ khác như quan hệ lao động, quan hệ dân sự (ví dụ: Tranh chấp về bảo hiểm xã hội, về trợ cấp cho người lao động, về hợp đồng lao
Tôi là người công tác trong lĩnh vực nghệ thuật nên thường xuyên phải sử dụng những tác phẩm đã được công bố để biểu diễn và trích dẫn. Vậy tôi sử dụng như vậy có vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ không? Và tôi muốn biết các trường hợp sử dụng những tác phẩm đã công bố mà không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao? N
Hiện nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục còn băn khoăn về chính sách, trợ cấp và thu nhập, như như cán bộ quản lý giáo dục chưa được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp ưu đãi, bảo mẫu các trường phổ thông chưa có chính sách lương và BHXH, giáo viên các trường giáo dục chuyên biệt thu nhập quá thấp.
, thời gian là 17 năm 6 tháng. Từ tháng 6/1999 đến 12/2008, tôi là Phó ban Dân số/KHHGĐ xã kiêm Phó Chủ tịch Hội LHPN xã. Trong thời gian công tác trên tôi nghỉ chưa được hưởng chế độ gì. Từ 1/2009 đến nay tôi là Chủ tịch Hội LHPN xã và được đóng BHXH. Vậy tôi xin hỏi thời gian tham gia công tác tại Trạm Y tế xã và thời gian làm Phó ban DS/KHHGĐ xã có
Thương binh xã hội xã Hiệp Thạnh. Ngày 10/10/1984 ông được điều động sang làm cán bộ thống kê Văn phòng UBND xã. Ngày 15/12/1984, ông Tấn được chuyển sang làm Phó ban Thương binh xã hội. Đến năm 1985 ông Tấn làm Trưởng Ban Thương binh xã hội và công tác liên tục đến năm 1998 thì bắt đầu được tham gia BHXH. Nay ông Tấn muốn được biết, thời gian làm việc
như: tài chính, địa chính, tư pháp... đều được UBND xã hợp đồng xếp lương theo bằng cấp. Vậy xin luật gia tư vấn về chế độ đối với cán bộ Đài truyền thanh cơ sở cấp xã như thế nào? Xã tôi tính chế độ cho cán bộ Đài truyền thanh cơ sở theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP, như vậy có hợp lý không? Và trường hợp của tôi có bằng cấp chuyên môn đúng với nhiệm vụ
Tôi có gần 40 năm hoạt động công tác xã hội ở xã (từ năm 1970 đến nay); có 10 năm làm Bí thư xã đoàn, rồi làm công tác thống kê 5 năm, làm Bưu điện xã và hiện nay là bưu tá của xã, hưởng phụ cấp 220.000đồng/tháng. Tháng 12/2009, tôi tròn 60 tuổi, vậy khi tôi nghỉ có được hưởng quyền lợi gì không? Xin nhờ luật sư giải đáp.
Ông Giàng A Chảo (xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) hỏi: Năm 1977 tôi là thư ký Ủy ban nhân dân (UBND) xã, từ năm 1980 đến năm 1990 được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND xã, từ năm 1991 nghỉ không tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thời đó cán bộ xã chưa phải là công chức và không có chế độ, từ năm 2006 đến tháng 5/2015 tham gia công tác xã
Ngày 22/10/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Ngày 27/5/2010 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 03/2010/TTLT
bắt buộc vì cơ quan chức năng cho rằng ông Quốc nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Quốc muốn được biết: Trường hợp của ông có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội để hưởng chế độ khi nghỉ việc không và có quy định nào đối với trường hợp của ông, hưởng 90% lương của 1 chức danh và không đóng bảo hiểm xã hội?
Theo phản ánh của ông Trần Bá Việt (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), ở một số phường thực hiện mô hình Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch UBND, do đó trong Ban Thường vụ Đảng ủy có 2 Phó Bí thư Đảng ủy, 1 Phó Bí thư phụ trách công tác Đảng và 1 Phó Bí thư được bầu là Phó Chủ tịch UBND Phường. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Việt muốn được
công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ. Điều 25. Bảo đảm cho cán bộ công đoàn (Luật công đoàn 2012) 1. Trường hợp hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết hạn mà người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ thì
Bố tôi là giáo viên về hưu từ năm 2012. Nay tôi muốn chuyển lương hưu của bố tôi về nơi cư trú thì phải làm gì? Xin được hỏi, hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần được quy định như thế nào? - Nguyễn Thúy Vinh ([email protected])
giờ tại trường, nên tôi vẫn giảng dạy bình thường như người không đi học. Trước khi đi học tôi có ký cam đoan là sau khi học xong sẽ ở lại phục vụ nhà trường lâu dài, ít nhất là 8 năm, nếu không phải bồi thường gấp 2 lần các khoản: chi phí đào tạo, lương, thưởng. Nay, vì hoàn cảnh, tôi muốn xin thôi việc, chuyển công tác. Nhưng tính đến khoản bồi
Tại khoản 3 Điều 41 Bộ luật Lao động quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định của Chính phủ”. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 18 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP quy định cụ thể như sau: “Trường hợp DN tuyển người vào học nghề để sau đó làm việc tại DN
Bà Huỳnh Thị Minh Thơ (minhtho0982@...) tốt nghiệp Trung cấp Văn thư, lưu trữ năm 2003. Tháng 12/2006, bà Thơ được tiếp nhận làm công tác văn thư, lưu trữ tại Ban Quản lý dự án Khu Dân cư Bình Hoà, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, được ký hợp đồng làm việc chính thức, đóng BHXH bắt buộc từ ngày 1/1/2007. Tháng 11/2010, bà Thơ được UBND quận
dựng thang lương, bảng lương, bảo đảm hệ số lương của người lao động thấp hơn hệ số lương của viên chức quản lý, trừ một số lao động chuyên môn, kỹ thuật cao, chuyên gia, nghệ nhân của công ty”. Ông Vân hỏi, khi xây dựng mức lương của người lao động có bị khống chế mức lương đối với viên chức quản lý điều hành không? Ví dụ: Công ty ông Vân là