mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên được ký hợp đồng lao động có thời hạn. Tuy nhiên đến nay đã hết hạn hợp đồng được gần 1 năm nhưng vẫn chưa thấy huyện ký lại hợp đồng. Hiện tôi vẫn làm việc bình thường như những giáo viên khác và vẫn được tham gia các loại bảo hiểm theo quy định. Vậy trường hợp của tôi có phải ký lại hợp đồng hay không? Xin Tòa soạn
đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng cho một trường THCS công lập đến nay đã được hơn 5 năm. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP và được hưởng các quyền lợi như một viên chức trong biên chế. Vậy tôi có được chuyển sang ký hợp đồng không xác định thời hạn hay không? Chu Thị Hồng Vân (hongvan***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi được tuyển làm giáo viên trong biên chế, dạy môn Giáo dục công dân được 1 năm. Vừa qua, Hiệu trưởng muốn thay đổi nội dung hợp đồng để chuyển tôi sang làm nhân viên thiết bị trường học. Nếu tôi không chấp thuận và chuyển công tác thì có phải chấm dứt hợp đồng làm việc hay không? Quy định về thay đổi nội dung dứt hợp đồng làm việc được
phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này;
- Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và các
Luật sư cho em hỏi, em có người anh trai tuy chưa kết hôn nhưng đã có con với người khác, và nay cháu tời tuổi đi hoc và khai sinh của cháu lại theo bên quê mẹ. Vậy nếu anh em muốn cho cháu nhập hộ khẩu vô bên anh cua em thì có được không. Và thủ tục cần làm gồm những gì?
Vợ tôi là giáo viên trong biên chế của một trường mầm non ở Hải Dương. Tôi quê ở Hà Nam. Sau khi kết hôn, tôi có ý định chuyển công tác cho vợ về Hà Nam để phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Tuy nhiên, địa phương nơi vợ tôi đang công tác yêu cầu: nếu chuyển công tác thì phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động và chốt sổ bảo hiểm. Tôi rất hoang
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS. Phòng GD&ĐT nhiều lần trưng tập tôi vào thứ 7 và Chủ nhật để chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn cho các giáo viên khác trong huyện. Vậy tôi có được hưởng chế độ làm thêm giờ hay không?– Ngô Thị Dung (ngodung***@gmail.com).
CHUYỂN TUYẾN) để người dân đỡ mất công đi lại ạ? Sau đây em xin được chia sẻ câu chuyện của bản thân (một người nhà bệnh nhân): Cách đây hơn tuần Bố em phải thay thủy tinh thể 2 mắt tại Bệnh viện Mắt Tỉnh. Ngày 23 tháng 7, Bố em vào khám lại. Bố em đã được Bác Sĩ điều trị ký quyết định chuyển lên Bệnh viên Mắt TW để điều trị tiếp. Chuyện chỉ có vậy thì
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Xin hỏi Tòa soạn: Nếu giáo viên chuyển công tác từ huyện này sang huyện khác thì có phải chấm dứt hợp đồng lao động ở đơn vị cũ hay không? - Lương Thế Phong ([email protected]).
Gia đình tôi có người con nghiện ma túy. Gia đình tự nguyện cai nghiện cho cháu tại nhà. Chúng tôi rất muốn biết chế độ hỗ trợ của thành phố đối với trường hợp của cháu. Xin cảm ơn luật gia!
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về mối quan hệ nêu trên.
Tại Khoản 2, Điều 8, Thông tư 35
Nội dung cụ thể của giai đoạn thứ hai (giai đoạn cắt cơn giải độc, điều trị các bệnh nhân trùng cơ hội - trong quy trình cai nghiện 5 giai đoạn tại Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội ) là gì?
Theo pháp luật hiện hành, trách nhiệm của người nghiện ma tuý thực hiện các hình thức cai nghiện tại cộng đồng và cai nghiện tại gia đình được quy định như thế nào?
gia đình tôi không nhận được bất kì giấy tờ hay Thông báo gì từ phía chính quyền địa phương. Ngày 11/4/2015 khi em tôi bị bắt đi, phía công an xã cho biết, làm xét nghiệm thì em tôi không có ma tuý trong người. Hiện tại phía công an xã thông báo em tôi đã được ký quyết định chuyển vào trại cai nghiện bắt buộc. Cho tôi hỏi, phía chính quyền bắt em tôi