Tôi đã tìm hiểu về tiêu chuẩn Thẩm phán tiêu biểu nhưng tôi không biết để trở thành Thẩm phán mẫu mực thì phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!
Trong lúc say, con tôi có đánh nhau với bạn, tỷ lệ thương tật là 21%, nên phía bị hại có khởi kiện con tôi. Nay cơ quan điều tra muốn bắt con tôi để tạm giam làm rõ vấn đề, tuy nhiên, phía bên gia đình tôi có cam đoan không để cháu vi pháp pháp luật, có ý muốn đặt tiền để bảo đảm thay vì tạm giam có được không? Mong
định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử;
d) Thảo luận, góp ý kiến đối với báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của Tòa án nhân
nghị theo quy định của pháp luật tố tụng;
+ Hướng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật;
+ Tổng kết kinh nghiệm xét xử;
+ Thông qua báo cáo của Chánh án Toà án nhân dân tối cao về công tác của các Toà án để trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước;
+ Chuẩn bị dự án luật để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh để trình Uỷ
Tiêu chuẩn chung đối với danh hiệu Thẩm phán giỏi, Thẩm phán tiêu biểu và Thẩm phán mẫu mực được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc từ chị Nguyễn Thị Thu Hương - Long An. Chị mong Ban biên tập có thể giải đáp thắc mắc này của chị trong thời gian sớm nhất.
Tôi công tác trong ngành tòa án đã 05 năm. Nay tôi có thắc mắc muốn hỏi mong Ban biên tập tư vấn, cho tôi hỏi để tham gia thi tuyển danh hiệu Thẩm phán giỏi thì cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!
Căn cứ theo quy định tại Điều 79 Bộ luật tố tụng Hình sự 2003, các biện pháp ngăn chặn được quy định như sau:
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong
Căn cứ theo quy định tại Điều 61 Bộ luật tố tụng Hình sự 1988, Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong vụ án hình sự được quy định như sau:
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án thì cơ quan
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
Căn cứ các quy định trên đây thì pháp luật nghiêm cấm thực hiện việc kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi.
Trường hợp các cá nhân là cha nuôi, mẹ nuôi mà kết hôn với con nuôi thì bị xem xét xử phạt theo quy định của pháp luật.
Theo đó, theo quy định tại
phạm thì sẽ bị xem xét xử phạt theo quy định của pháp luật
Theo đó, theo quy định tại Điều 48 được sửa đổi bởi Khoản 35 Điều 1 Nghị định 67/2015/NĐ-CP thì phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kết hôn giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang
Theo quy định thì các cá nhân đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá:
- Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng
Theo như tôi được biết thì có những trường hợp cá nhân dù đủ tiêu chuẩn để làm Đấu giá viên nhưng cũng không được cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá. Tôi rất thắc mắc về vấn đề này. Mong luật sư giải đáp và cung cấp giúp tôi các trường hợp cụ thể theo quy định.
Pháp luật mới nhất hiện nay (có thể chưa có hiệu lực thi hành) quy định như thế nào về việc thụ lý đơn khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh? Xin cho biết. Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Tôi nghe nói các hành vi có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động đấu thầu hay vi phạm nguyên tắc đấu thầu đều bị pháp luật nghiêm cấm và xử lý nghiêm minh đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm. Vậy các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm trong hoạt động đấu thầu đó cụ thể là các hành vi nào?
Pháp luật nghiêm cấm thực hiện hành vi thông thầu trong hoạt động đấu thầu. Các trường hợp vi phạm thì đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Vậy cho hỏi trong trường hợp cá nhân có hành vi là thông thầu (bị pháp luật nghiêm cấm) thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không hay chỉ bị xử lý hành chính thôi?
thông thầu là hành vi cấu kết, gian lận, thông đồng, dàn xếp kết quả đấu thầu giữa các bên tham gia nhằm tạo ra sự bất bình đẳng và gian dối trong hoạt động đấu thầu.
Các hành vi thông thầu đều bị pháp luật nghiêm cấm. Các tổ chức, cá nhân vi phạm đều bị xem xét, điều tra xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo đó, theo quy định tại Điều 222 Bộ
thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một bên thắng thầu;
- Thỏa thuận về việc từ chối cung cấp hàng hóa, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác cho các bên không tham gia thỏa thuận.
Như vậy, các tổ chức, cá nhân có hành vi thông thầu (trích dẫn trên đây) đều bị xem xét, điều tra
Tôi hiện có một vấn đề khó khăn nhờ các bạn hỗ trợ giúp: Trong công tác tổ chức, cán bộ và công tác Đảng viên, trường hợp nào thì tổ chức Đảng bị kỷ luật khiển trách? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Tôi hiện có một vấn đề khó khăn nhờ các bạn hỗ trợ giúp: Tổ chức Đảng vi phạm trong công tác tổ chức, cán bộ và công tác đảng viên thì bị xử phạt ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Khi vào siêu thị tôi có mang một cái túi nhỏ, nghĩ là nhỏ nên không cần phải gửi đồ, đến khi tôi đi ra thì phía bảo vệ siêu thị đòi khám xét túi của tôi, nghi là tôi lấy đồ, tôi cực kì khó chịu vì hành vi đó từ phía bảo vệ siêu thị. Tuy nhiên, để chứng minh mình trong sạch nên đành để họ khám, nhưng thông qua sự