Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định mất năng
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định
hành vi dân sự: Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình phải có người giám hộ.
Trường hợp bạn hỏi liên quan đến thủ tục cử người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Để giải đáp thắc mắc của mình bạn có thể tìm hiểu về thủ tục giám hộ cho
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính;
đ) Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính;
g) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc
cư trú và bản tự kiểm điểm về ưu, khuyết điểm thực hiện nhiệm vụ đảng viên trong một năm trước thời điểm chuyển sinh hoạt đảng chính thức hoặc sinh hoạt đảng tạm thời đến đảng bộ mới.
- Đảng viên phải bảo quản cẩn thận hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng, nếu để mất giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và hồ sơ thì phải báo cáo ngay với cấp uỷ nơi làm thủ
Tôi tên là Nguyễn Thị Hoa, xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia một việc như sau: Trước năm 2005, tôi cư trú tại tỉnh Nam Định và mang quốc tịch Việt Nam. Sau đó, tôi sang Đan Mạch sinh sống và xin thôi quốc tịch Việt Nam đồng thời nhập quốc tịch Đan Mạch. Trong thời gian từ ngày 21/02/2012 đến ngày 20/5/2012, tôi về Việt Nam thăm người
Chào Luật sư. Tôi xin hỏi về vấn đề người việt nam mang quốc tịch nước ngoài cư trú tại Vn. Tôi mang quốc tịch Mỹ, tôi đã có visa nhập cảnh 3 năm (miễn thị thực). Tôi đã đăng ký tạm trú tại TP.HCM, nơi gia đình tôi. Nay tôi muốn ở một thời gian tại Lâm Đồng thì phải làm thủ tục như thế nào ạ?
Gia đình tôi hiện đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại một xã của Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tôi có con trai năm nay 32 tuổi, làm nghề lao động tự do tại thành phố Hồ Chí Minh. Do ham vui nên con tôi bị bạn bè lôi kéo sử dụng ma túy (lần đầu). hiện bị công an quận 12-TP Hồ Chí Minh lập hồ sơ đưa vào trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội
, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Việt kiều từ Campuchia về Việt Nam phải đăng ký tạm trú theo quy định của Luật Cư trú. Trường hợp được xác nhận có Quốc tịch Việt Nam thì có quyền đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam theo quy định của Luật Cư trú.
Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp, những người từ Campuchia trở về sinh sống dưới 20 năm, có thể chứng minh được có Quốc tịch
, chị, em ruột;
- Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với
Tôi là Việt kiều ở Mỹ đã nghỉ hưu và về Việt Nam ở nhưng không thuộc diện hồi hương. Việc xin tạm trú ở Cần Thơ của tôi không gặp trở ngại vì có anh em bảo lãnh. Nhưng bạn gái ở Nha Trang, tôi muốn chuyển đến sống ở đây song không có người ruột thịt. Làm thế nào tôi có thể xin gia hạn tạm trú tại Nha Trang?
Anh Đông đăng ký tạm trú có thời hạn 2 năm và thường xuyên sinh sống tại khu phố 5 phường M. Bản thân anh Đông muốn được tham gia vào Tổ bảo vệ dân phố. Anh Đông đề nghị cho biết việc tạm trú của bản thân như trên có bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn tham gia bảo vệ dân phố không?
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
Tôi đang chuẩn bị hồ sơ kết hôn với người nước ngoài. Theo quy định phải có khám sức khỏe chuyên khoa về tâm thần. Xin cho tôi biết khi khám sức khỏe thì phải chuẩn bị những giấy tờ, tài liệu gì? Khám ở đâu? Tôi có hộ khẩu tỉnh nhưng đang công tác tại TP.HCM, vậy tôi có thể xim khám tại bệnh viện chuyên khoa ở TP.HCM được không?
Thư hỏi chế độ trong xét tuyển viên chức giáo dục Kính nhờ Luật sư quan tâm giành thời gian trả lời cho gia đình chúng tôi được rỏ vấn đề sau: Tôi có em gái là Lê Thị Phượng sinh năm 1984, chổ ở hiện nay: xã Dương Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Tôi tốt nghiệp ĐH Khoa học chuyên ngành Lịch sử, có Chứng chỉ nghiệp vụ Sư phạm, Giấy
Theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi, bổ sung năm 2005) và khoản 2 Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP thì nếu bạn “Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động” thì được tạm hoãn gọi nhập ngũ. Trong trường hợp này, luật quy định những