Xin hỏi: 1. Tôi đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện đa khoa tỉnh chỉ được thanh toán 60% mức hưởng của thẻ (48%) mà theo luật BHYT 2014 thì bệnh nhân đi khám chữa bệnh trái tuyến được hưởng 60% tổng chi phí điều trị như vậy có đúng không? 2. Em trai tôi 30 tuổi bị rối loạn tâm thần do sử dụng ma túy tổng hợp phải vào bệnh viện tâm thần
Ninh Bình
Theo quy định tại Khoản 6, Điều 11 Thông tư 40/2015/TTBYT thì Ông/Bà được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở y tế cùng tuyến chuyên môn kỹ thuật hoặc tương đương với cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu ghi trên thẻ BHYT phải xuất trình thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân có ảnh và giấy công tác hoặc giấy tờ chứng minh đăng ký tạm trú
thanh toán 100% chi phí sinh con theo mức hưởng của bà.
(Điểm c, Khoản 3, Điều 22 Luật BHYT)
Trường hợp bà muốn sinh con tại BVĐK tỉnh Lâm Đồng, bà phải thực hiện đăng ký tạm trú tại Lâm Đồng. Khi đi sinh, bà phải xuất trình thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ và Giấy tờ chứng minh đăng ký tạm trú (bản chính hoặc bản sao).
(Khoản
hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
- Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ…
Như vậy, trường hợp dì bạn đã nghỉ hưu nên mẹ bạn (chủ hộ) có thể bảo
phải tạm gửi tại kho của Hải quan cửa khẩu và nhận lại trong thời hạn không quá 180 ngày, kể từ ngày được gửi vào kho của Hải quan cửa khẩu.
Các định mức về rượu, đồ uống có cồn; thuốc lá nêu trên không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi.
Đồ dùng cá nhân: số lượng, chủng loại phù hợp với mục đích chuyến đi.
Các vật phẩm khác ngoài danh mục
;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công
iện tại bố mẹ em có cuộc sống hôn nhân không hòa hợp. Bố em không đánh đập mẹ nhưng thường xuyên gây tổn thương về mặt tinh thần và tham gia vào các tệ nan xã hội: đánh bài, cá độ bóng đá. Mẹ em muốn ly hôn nhưng hiện tại Giấy đăng ký kết hôn không còn nữa. Vậy mẹ em phải làm sao để được ly hôn?
nhiều. Mong mọi người thông cảm. Chuyện là thế này ạ : Ông bà ngoại em có sinh được 6 người con : 3 trai 3 gái. Gia đình của em chủ yếu cũng làm nông và công nhân nên cũng không có của cải dư thừa. Ông bà ngoại em đều đã mất từ lâu. Trước thời gian ông bà mất thì người vợ chồng cậu em ( con thứ 5 ) về ở cùng để chăm sóc ông bà. Ông em mất thì tầm năm 8
quyết định ban đầu). Chị ấy đưa đơn kiện tôi và bắt tôi phải kí nhận trước chính quyền là: Tôi chỉ tạm thời đứng tên quyền sử dụng nhà đất và bắt buộc tôi nếu bán căn nhà phải chia đều cho tất cả 5 chị em chứ không theo đúng thỏa thuận ban đầu là chia cho tôi phần hơn. Nếu tôi không đồng ý, liệu với giấy tờ đã thỏa thuận viết tay nêu trên cùng sổ đỏ
ra thì tài xế núp trên cabin không xuống xe xem, tài xế chỉ xuống xe đi về nhà khi người dân đưa Bố em đi cấp cứu ( có người làm chứng ) Khi Bố em mất gia đình tài xế có đến đưa gia đình em 10 triệu. Từ đó đến nay không thấy gia đình tài xế hay bản thân tài xế đến thăm hỏi gia đình em hay đốt 1 nén hương cho Bố em. Sau khi chôn cất Bố em
Xin chào luật sư, Em xin hỏi về vấn đề sau: Vào tháng 04/2011 em nhận được quyết định tạm đình chỉ thôi việc của công ty (từ ngày 04/04/2011 đến 24/06/2011) với lý do em nghỉ 2 ngày không phép (trong tháng đó em không hề nghỉ ngày nào và khi trở lại làm việc em có trình giấy khám bệnh của bệnh việc cho phép nghỉ 3 ngày nhưng công ty không chấp
đình em đã có quyết định kịp thời là không đập bức tường riêng cũ này và xây dựng 1 bức tường mới liền kề ( tạm gọi là tường đôi) để tiếp tục thi công. UBND phường 12 gọi 2 bên gia đình lên hòa giải 3 lần, nhưng trong cả 3 lần đó đều không đi đến thống nhất bức tường đó thuộc chủ sở hữu nhà ai? Gia đình kia đã không cản trở nữa cho đế lúc em xây xong
gửi đơn đặt hàng. Như vậy công ty tôi bỗng dưng bị trói trong 1 hợp đồng quá bất lợi, ko bán cho ai được. Công ty tôi đã sang gặp và nói muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với họ. Giám đốc bên đó có nói sẽ trả lời trong 1 tuần, nhưng sau đó lờ đi, bên tôi mail nhắc thì có 1 nhân viên trả lời là bên đó tạm thời không thay đổi hợp đồng đó. Rõ ràng
năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người
, giấy tờ tùy thân; không xuất trình giấy chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khi có yêu cầu kiểm tra; không thực hiện đúng quy định của pháp luật về cấp mới, cấp lại, đổi giấy Chứng minh nhân dân; không thực hiện đúng quy định của pháp luật về thu hồi, tạm giữ giấy chứng minh nhân dân. Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt
- Điều 16 Bộ luật Lao động 2012 quy định: "1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản, người lao động giữ 1 bản, người sử dụng lao động giữ 1 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói". Khoản 1
Cuộc sống hội nhập, nhiều người đổ lên thành phố kiếm sống, dù công việc lương cao hay lương ít họ cũng cố bám trụ, lèo lái cuộc sống của mình để có thu nhập nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình.
Mọi thứ sẽ bình yên hơn nếu không có những cạm bẫy những thúc giục động lực kiếm tiền nhanh chóng của nhiều người, họ vay tiền của người thân
của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Như vậy, tội cưỡng dâm chỉ bị khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Để bảo vệ quyền lợi, danh dự của
tin mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
H) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
I) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười năm đến mười tám năm:
A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bị bắt làm con tin mà
% đến 60%;
B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
C) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ