Thủ tục áp giải người vi phạm thực hiện như thế nào? Áp giải người vi phạm thực hiện trong trường hợp nào? Những người nào thực hiện việc áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính?
Thời hạn nộp tiền phạt vi phạm hành chính là bao lâu? Ai có quyền ra quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần? Cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt vi phạm hành chính có quyền từ chối nộp tiền trong trường hợp nào?
Cá nhân chậm nộp tiền phạt vi phạm hành chính bị xử lý ra sao? Điều kiện áp dụng nộp tiền phạt nhiều lần đối với người vi phạm hành chính? Có phải ghi thông tin nơi nộp tiền phạt trong Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không?
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản thì có được nộp phạt tại chỗ không? Nộp tiền phạt vi phạm hành chính chậm có bị tính thêm tiền nộp phạt không? Thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không quá bao nhiêu tháng?
, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức luân chuyển có trách nhiệm nhận xét, đánh giá về phẩm chất đạo đức, lối sống; năng lực công tác và uy tín; quá trình công tác và ưu, khuyết điểm của người được đề xuất luân chuyển; có kết luận về tiêu chuẩn chính trị theo quy định của Đảng, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định luân chuyển cán bộ.
4. Bước 4
Thủ tục xếp loại chất lượng công chức đối với công chức là người đứng đầu cơ quan được thực hiện như thế nào?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 90/2020/NĐ-CP, việc xếp loại công chức đối với công chức là người đứng đầu cơ quan được thực hiện theo thủ tục sau:
Bước 1: Công chức tự đánh giá, xếp loại chất lượng
Công chức làm báo cáo
nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức như sau:
Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
1. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
2. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng
người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.
3. Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả
Điều 21 Nghị định này, các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ điều chuyển biên chế công chức quy định tại điểm a khoản 2 Điều này về Bộ Nội vụ để quyết định. Bộ Nội vụ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hằng năm.
Theo quy định nêu trên, trình tự điều chỉnh biên chế công chức là:
- Đối với
, đơn vị nơi công tác;
c) Thực hiện việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập theo quy định;
d) Báo cáo đầy đủ, trung thực, cung cấp thông tin chính xác, khách quan về những nội dung liên quan đến việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị với cấp trên khi được yêu cầu.
5. Kết quả thực hiện chức trách
hiện các quy định, quy chế, nội quy của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác;
c) Thực hiện việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập theo quy định;
d) Báo cáo đầy đủ, trung thực, cung cấp thông tin chính xác, khách quan về những nội dung liên quan đến việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị với cấp
ngành tuyên truyền viên văn hóa có hệ số lương cao nhất là bao nhiêu?
Tại Điều 8 Thông tư 02/2023/TT-BVHTTDL có quy định về cách xếp lương viên chức chuyên ngành tuyên truyền viên văn hóa như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tuyên truyền viên văn hóa quy định tại Thông tư này được áp dụng Bảng 3 (Bảng lương
phương tiện hoặc sau khi đổi Giấy đăng ký xe;
g) Các giấy tờ liên quan đến việc bổ sung, sửa đổi thông tin hành chính, thông số kỹ thuật trong quá trình sử dụng của xe cơ giới (nếu có).
h) Các giấy tờ liên quan đến việc xác minh sự phù hợp trên cơ sở dữ liệu về đăng ký xe hoặc cơ quan đăng ký xe đối với xe cơ giới phải xác minh theo quy định.
Tại
ngày trước ngày hết thời hạn bổ nhiệm, cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải ra thông báo thực hiện việc xem xét kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu đối với công chức.
2. Công chức làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ, gửi cấp
Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ cấp phát ấn chỉ kiểm định xe cơ giới trong thời hạn bao lâu khi có đề nghị? Báo cáo kết quả thực hiện công tác kiểm định và báo cáo sử dụng ấn chỉ kiểm định có những nội dung gì? Mong được tư vấn.
/2017/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Nghị định 89/2021/NĐ-CP, chương trình và tài liệu bồi dưỡng công chức cấp huyện bao gồm:
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị, gồm:
+ Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý;
+ Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị
định nêu trên, nội dung kiểm định chất lượng đầu vào công chức bao gồm:
- Đánh giá năng lực tư duy, năng lực ứng dụng kiến thức vào thực tiễn;
- Hiểu biết chung, cơ bản của thí sinh về hệ thống chính trị, tổ chức bộ máy của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nước; quản lý hành chính nhà nước;
- Quyền, nghĩa
khoa học, kỹ thuật; tiền tham gia các dự án, đề án; tiền nhuận bút theo quy định của pháp luật về chế độ nhuận bút; tiền tham gia các hoạt động giảng dạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụ quảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác.
Tại khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định khấu trừ thuế TNCN đối