Anh Quang đang trên đường đi làm về nhà thì bị tông xe, gây thương tật ở cánh tay phải, kết quả giám định suy giảm khả năng lao động 7%. Anh Quang có thuộc trường hợp được trợ cấp tai nạn lao động không?
Anh An là công nhân đang trong thời gian thử việc tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SS. Khi thao tác trên máy ép da, do sự cố kỹ thuật nên anh An bị thương, phải cắt bỏ bàn tay phải. Anh An đề nghị công ty TNHH SS bồi thường về tai nạn lao động nhưng công ty SS từ chối với lý do: Anh An đang trong thời gian thử việc, chưa phải người lao động của
Theo quy định của Bộ luật lao động và Luật bảo hiểm xã hội, trường hợp của anh Bằng phải được ký kết hợp đồng lao động và thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên, anh Bằng làm việc cho công ty X 2 năm mà công ty chưa được ký hợp đồng lao động bằng văn bản, chưa được công ty đóng bảo hiểm xã hội, đó là các hành vi vi phạm pháp
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
Xin luật sư tư vấn giúp em. Nếu tai nạn lao động trong công ty mà lỗi chủ yếu là do người sử dụng lao động. Kết quả giám định thương tật là 5%. Xin cho em hỏi là trong trường hợp này thì em sẽ được hưởng những trợ cấp gì từ phía công ty và chính sách bảo hiểm xã hội. Số tiền được lĩnh là bao nhiêu? Em rất mong nhận được câu trả lời sớm của luật sư
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Khoản 1, Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: “Phải thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những
Vui lòng cho tôi xin hỏi : 1. Mẹ tôi trong thời gian trên đường đi làm về bị xe máy va chạm, kéo lê một đoạn dẫn đến bị lún vỡ thân đốt số 12, chùn cột sống. Ban đầu khi xảy ra tai nạn mẹ tôi được chuyển vào viện huyện điều trị, rồi chuyển lên viện tỉnh, rồi chuyển lên viện Việt Đức mổ bằng phương pháp bơm xi măng bong bóng. Phương pháp này chi
Công ty tôi mới thành lập và tham gia BHXH cho nhân viên từ tháng 03/2011 cho đến nay. Trong giờ làm việc tại công ty tôi có một nhân viên, do sơ ý nên đã bị đứt một nữa ngón tay trỏ sau khi đi khám và điều trị tại bệnh viện tư nhân viên đưa chứng từ cho công ty để hưởng chế độ tai nạn lao động gồm có: phiếu thu, đơn thuốc, hoá đơn bán lẻ
Tôi hiện làm việc cho công ty nước ngoài hơn 3 năm, kí hơp đồng không xác định thời hạn, tôi có đóng đầy đủ BHXH, BHYT và TNLĐ. Vào tháng 1 năm 2010 tôi bị TNGT khi đang trên đường đến công ty làm việc và phải nghỉ điều trị trong vòng 4 tháng. Tôi đã nộp đầy đủ giấy tờ khám chữa bệnh, đơn thuốc và phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội cho phòng
nhân, tôi ko nắm rõ được tất cả các diễn biến vụ tai nạn xảy ra, nên tôi ko làm được biên bản điều tra tai nạn lao động là do bộ phận nào trực tiếp làm và trách nhiệm thuộc về ai. Xin tư vấn cho tôi đượ biết về điều này căn cứ vào quy định bao nhiêu ở đâu và do ai là người làm biên bản điều tra tai nạn lao động này.
Chị Hoàng Thị Liên (26 tuổi, ngụ ấp Tân Phát, xã Đồi 61, huyện Trảng Bom) bị tai nạn giao thông trên đường đi đến công ty làm việc với tỷ lệ thương tật 82%. Sự việc xảy ra đã được 1 năm nhưng công ty không thăm hỏi cũng không hỗ trợ bất kỳ khoản nào để giúp chị vì cho rằng không phải là tai nạn lao động nên không giải quyết.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc khi đi khám chữa bệnh, được hưởng chế độ BHYT theo quy định của pháp luật, ngoài ra người tham gia BHXH bắt buộc còn được hưởng chế độ ốm đau nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
nói phải mổ và nằm viện mấy người . Vậy cho hỏi : Người lao động đó có được tính là tai nạn lao động không ? hay là lao động thường . Người lao động đó có được trợ cấp gì không ? Nếu có thì cần làm những hồ sơ gì ? theo mẫu nào Cảm ơn!!!
định sau đây:
a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ
- Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: "Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp sau đây: là lao động nữ sinh con nhưng phải đóng BHXH từ sáu tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi".
Theo quy định tại khoản 1, mục II
thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
Theo mục 1.2 phần III Thông tư số 03/2005/TT
Hợp đồng lao động của tôi là vô thời hạn, thời gian làm việc từ 1-7-2007. Tháng 10-2012 tôi xin nghỉ việc. Hiện tôi đang mang thai được 3,5 tháng, dự sinh tháng 3-2013. Vậy tôi có được hưởng chế độ BHXH dành cho thai sản hay không? (yen_eli@... )
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Trong thời gian này tôi có được hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với người đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị