tôi rất tin chi H nên không có giấy tờ chứng nhận gì cả. Chị H có nói với tôi chờ đến cuối năm chắc sẽ đi làm, nhưng tôi chờ đến hơn 1 năm vẫn không thấy gì và nhiều lần gọi điện hỏi thăm và muốn gặp mặt ông kia chi H cũng bảo sẽ hẹn gặp ông ý dùm nhưng bao nhiều lần định gặp thì chị H nói ông bạn đi công tác hoặc nhưng lý gio khác. Đến tháng 4 vừa
ôi sống ở Hà Nội đã có vợ và 1 con trai, nhưng chúng tôi chưa đăng ký kết hôn được vì vợ tôi đang sinh sống tại Mỹ (được 10 năm rồi) và vẫn đang dùng thẻ xanh (chưa nhập được Quốc tịch). Cho tôi hỏi: làm thế nào để có thể đăng ký kết hôn được và đăng ký ở đâu, thủ tục gồm những gì? Bây giờ vợ tôi có thể bảo lãnh tôi sang đó được không và phải làm
Tôi được biết Luật Nhà ở 2014 và Luật Kinh doanh bất động sản 2014 đã cho phép người nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam, tôi có người thân đang sinh sống tại nước ngoài cần chuyển tiền về Việt Nam để mua nhà. Cho tôi hỏi cần có thủ tục gì để chuyển được tiền về? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Xin luật sư cho tôi hỏi ba mẹ tôi là giáo viên còn 2 năm nữa là nghĩ hưu vì muốn phát triển kinh tế gia đình ba mẹ tôi có vay tiền kinh doanh do làm ăn thua lỗ nên bị nợ ba mẹ tôi có đi vay tiền của người chuyên cho vay ở địa phương với lãi suất khá cao có làm giấy tay ghi rõ tiền lãi phải trả, do lãi suất khá cao nên hiện nay ba me tôi không có
Cho em hỏi, em có đứa em( sinh năm 1996), hiện giờ em của em vừa kết thúc kỳ thi Đại Học 2014, kết quả là em của em đậu vào trường DH KHoa Học Tự Nhiên,nhưng do không thích ngành học đấy ( em của em có thi khối B vào ngành y nhưng không đậu,đây là khối thi chính) bây giờ em của em nếu tình nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự, liệu kết quả đậu DH có
Theo Ðiều 30 của Luật Khiếu nại được Quốc hội thông qua ngày 11-11-2011, thì quy định tổ chức đối thoại, gồm:
Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có
- Điều 8, Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động như sau: "1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn; 2. Ngược đãi người lao động, quấy rối
, thỉnh thoảng người ta vẫn thấy có những bị cáo tại tòa có nhiều luật sư bào chữa cho mình.
Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy
một nước nào (người không có quốc tịch). Ở đây có một biệt lệ cần lưu ý là, trục xuất sẽ không được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam. Với đối tượng này, Toà án có thể áp dụng một trong các hình phạt chính khác căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà họ đã thực hiện. Như vậy hình phạt trục xuất
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
việc tại các hội, các tổ chức phi chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam. Đối tượng không áp dụng: Cán bộ giữ chức danh lãnh đạo thuộc diện hưởng lương theo bảng lương chức vụ đã được xếp lương theo nhiệm kỳ. Như luật sư đã trình bày thì anh thuộc diện cán bộ chuyên trách cấp xã (theo nghị đinh 121 ngày 21/10/2003), anh
giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước; + Giấy khen của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn và tương đương được thuộc cơ quan cấp tỉnh; + Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp huyện; + Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp xã. Ngoài ra các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, giấy khen trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng được tặng giấy khen nhưng phải
Chúng tôi là những nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đất, cây lúa. Trong những năm qua ở quê tôi, việc kiếu kiện về đất đai xẩy ra nhiều nhưng kết quả nông dân là người thua thiệt nhiều nên người dân phải gửi đơn lên Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhờ can thiệp giúp. Nay, tôi xin luật sư hướng dẫn và giải thích rõ về quy định của luật pháp về chức
liệt sỹ và anh chị tôi. Hiện tôi đã 78 tuổi và đang sinh sống trên ngôi nhà, trông nom, thờ cúng cho anh chị và cháu. Vậy xin hỏi, tôi có được hưởng chế độ gì không? Hiện nay, căn nhà xuống cấp, hư hỏng nặng, tôi có được xin Nhà nước hỗ trợ kinh phí để tu sửa được không? Nếu được phải làm thủ tục như thế nào
áp dụng đối với các vụ án hình sự theo tinh thần Nghị quyết 388 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, còn đói với các vụ án dân sự như trường hợp chị nêu thì chưa có văn bản nào hướng dẫn mà trong bộ luật tố tụng dân sự chỉ hướng dẫn đương sự khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại nếu bị thiệt hại(Điều 392 BLTTDS).
Đối với người tàn tật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã có Pháp lệnh quy định các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và xã hội về chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hỗ trợ trong học tập, tạo việc làm phù hợp để người tàn tật thực hiện các quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phát huy khả năng của mình để ổn định cuộc sống, hoà nhập
điểm về tinh thần, thể chất hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình. + Điều 58
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có