khoản trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Căn cứ Ðiểm b, Khoản 1, Ðiều 201 và Khoản 2, Ðiều 202, Bộ luật Lao động, thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Có nghĩa là, thời hiệu để bạn khởi kiện ra tòa án
động;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;
b) Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
định về giao kết hợp đồng lao động
1. Phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc cố định có thời hạn trên 3 tháng; không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động theo quy định tại Điều 22 của Bộ luật Lao động theo một trong các mức sau đây:
a) Từ
6/2015 nhưng chưa kí hợp đồng lao động là trái với quy định pháp luật.
Lưu ý rằng trường hợp công ty không kí hợp đồng lao động cho bạn với khoảng thời gian hơn 3 tháng trực tiếp làm việc thì công ty sẽ bị xử phạt theo nghị định 88/2015/NĐ-CP như sau:
- Phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, hình thức giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể... Trong trường hợp pháp luật quy
(PLO)- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được. Tôi kiện ra tòa đòi bà B phải bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín 25 triệu đồng vì bà ấy nói xấu tôi. Tòa thông báo sẽ mở phiên hòa giải
Theo quy định tại Điều 181 Bộ luật Tố tụng dân sự, những vụ án dân sự sau đây không được hòa giải:
- Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
- Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
Những vụ án không tiến hành hòa giải được, được quy định cụ thể tại Điều 182 Bộ luật Tố
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Đối với người mới tham gia BHYT tự nguyện lần đầu (kể cả tham gia lại sau một thời gian đứt quãng vì bất cứ lý do gì), các Đại lý thu phường, xã tổ chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 25 đến ngày 30 (hoặc ngày 31 hàng tháng). Thẻ BHYT được phát hành vào tháng sau và có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng tiếp theo.
Đối với người đã tham gia
thải lao động nữ có thai trong thời gian 02 năm kể từ khi vào làm việc tại công ty sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 2 Điều 8 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới như sau: Người sử dụng lao động sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sa
anh này một tháng lương theo mức bình quân thực lãnh. Cách 2: Nhận anh này vào làm việc trở lại và trả luôn tiền lương thực lãnh cho anh này trong thời gian bị sa thải trên. Tuy nhiên, cả 2 cách anh này đều không chịu mà chỉ khăng khăng đòi Công ty phải trả cho anh ta 8,5 tháng lương thực lãnh (bởi vì hợp đồng lao động còn 8,5 tháng nữa. Cuộc thương
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Tôi đang có nhu cầu lập công ty có 2 thành viên cùng góp vốn để xin giấp phép phát triển website forum, nhận website làm làm, website đăng tin rao vặt có thu phí. Theo luật sư thì nên lập công ty thế nào vì tôi rất ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Ban đầu sẽ không có doanh thu, ít nhất là 1 năm mới có thu nhập đầu vào.
A. Các vấn đề liên quan đến hoạt động Thành lập công ty xuất khẩu lao động:
- Mô hình và cơ cấu tổ chức của Công ty xuất khẩu lao động;
- Cách thức hoạt động và điều hành công ty;
- Mối quan hệ giữa các chức danh quản lý, lãnh đạo công ty;
- Quyền và nghĩa vụ của các thành viên;
- Tỷ lệ và cách thức góp vốn;
- Phương