đó đưa ra nhận định phù hợp.
Trong trường hợp chồng bạn khi mất có để lại di chúc (hợp pháp) thì khi việc chia tài sản sẽ được xác định theo di chúc đó. Tuy nhiên, Bộ luật dân sự có đưa ra quy định về các đối tượng được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
hiểm nghèo nên đã qua đời vào tháng 9/2012. Khi mất Bố tôi không kịp để lại di chúc, mà chỉ di nguyện lại cho gia đình. Bố mẹ tôi lấy nhau và sinh được 4 người con gái, chính vì thế mà trước khi mất Bố tôi dặn lại rằng: nhà đất của ông cha mẹ con tôi cứ ở đến hết đời rồi giao lại cho con trai nhà Chú tôi. Vậy mà chưa được 50 ngày của Bố tôi, ông Chú
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
chồng tôi là sai trái mà còn ủng hộ. Họ lén lút quan hệ trong thời gian dài nhưng do tôi thương chồng con, lại ngại ra tòa vì tâm lý ái ngại cho bản thân là công chức nhà nước. Tôi nhiều lần khuyên nhủ xin chồng trở về nhà để mẹ con tôi trông nom nhưng anh ấy cương quyết không đồng ý. Đến khi chồng tôi sắp mất thì anh ấy có ý định quay về nhưng người
Tôi kết hôn 25 năm sinh được 2 con trai, lớn 21 tuổi nhỏ 13 tuổi. Tôi và các con chưa tách tên trong hộ khẩu về nhà chồng. Nay ba,mẹ chồng và chồng tôi đều mất chỉ còn chị chồng đứng chủ hộ trong gia đình vậy tôi và các con có thể chuyển hộ khẩu về nhà chồng được không ?Nếu chị chồng tôi không đồng ý tôi có chuyển được không? Ba chồng tôi mất
xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự và được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội
Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh
chung còn lại này. Nhưng dần dần cháu nội của ông bác tôi đòi chiếm đoạt toàn bộ phần đất còn lại 500m2 này, lấy lý do là những người con trai của các ông chú cùng cha khác mẹ với bác và cha tôi đồng ý viết giấy nhượng lại phần đất 500 m2 này, mà theo họ đây là đất hương hỏa thuộc về phần của họ, cho con cháu thuộc gia đinh bác tôi sở hữu. Từ sau
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
cho cháu nội đích tôn là con của anh bố em. Tờ di chúc có rất nhiều điều làm gia đình em khó nghĩ. em xin đưa ra như sau: di chúc đánh văn bản từ đầu đến cuối rồi cuôi cùng chỉ là chỉ là chữ ký nguệch ngoạc của ông nội ở mặt trước, mặt sau tờ di chúc thì là phần công chứng của bà phó chủ tịch phường xác nhận là ông nội còn minh mẫn sáng suốt. Tờ di
dụng đất. Nhưng sau đócô cũng mất vào tháng 11- 2009. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được đăng ký vào năm 1994 do tập đoàn trả lại, nhưng vào thời điểm 1993 Cô tôi do có chữa hoang nên bi bà nội tôi đuổi ra khỏi nhà không cho về nhà, đến năm 1996 cho về nhưng không cho ở chung. Từ sau khi nội tôi mất 2009 thì Cha tôi là người Canh tác số đất trên
Gia đình tôi có 6 anh chị em, tất cả đều đã lập gia đình. Tôi là con trai út. Bố mẹ tôi ở với vợ chồng anh cả. Năm ngoái bố mẹ tôi có mua 1 mảnh đất và có nói với tất cả anh chị em trong gia đình rằng sẽ chia đôi mảnh đất này cho vợ chồng anh cả và vợ chồng tôi. Nhưng vừa rồi anh cả đã làm sổ đỏ mảnh đất đó mang tên mình. Vậy nếu sau này bố mẹ
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
luật thì việc đó có phải thực hiện không? Theo tôi hiểu thì căn nhà này được cơ quan phân cho bố mẹ tôi không liên quan gì đến tài sản chung của ông Nội và các cô chú bác (bố mẹ tôi thoát ly lên Hà Nội để làm việc từ khi học xong đại học). Căn cứ vào điều khoản nào mà xác định số con của ông Nội phải có mặt để đồng ý ký sang tên sổ đỏ cho tôi.
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
, với cam kết phụng dưỡng mẹ (vợ ông Tuấn) đến hết đời và là nơi thờ cúng, không bán. Vợ ông A và 5 người con còn lại đã ký biên bản ở Phường là như vậy. - Con trai Út được ở nhà đó, nhưng không được đứng tên (vì sợ con trai Út bán tiếp). Nếu ngược đãi mẹ, thì sẽ bị đuổi khỏi nhà. Con trai Út không đồng ý với các điều trên, luôn cho rằng căn nhà đó
nhưng không thành công vì anh ấy luôn muốn phải được 2 nhà. Vì anh ấy đã "lật kèo" văn bản phân chia lập năm 2006 nên Mẹ tôi và 3 chị em tôi dự định đưa ra tòa án giải quyết. Tôi muốn hỏi là ngôi nhà số 1 mà anh tôi đã chuyển tên sang anh ấy có còn được xem là tài sản thừa kế chưa chia của cha mẹ tôi nữa hay không. Tôi có thể yêu cầu tòa nhập ngôi nhà