, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
2. Mỗi học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ và nhân viên trong các cơ sở giáo dục nghiêm túc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, tham gia tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, thực hành an toàn vệ sinh
các yêu cầu sau đây:
1. 100% các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tổ chức cho trẻ ăn bán trú.
2. 100% trẻ được bảo đảm an toàn về thể chất và tinh thần, không xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non.
3. 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ theo quy định tại Điều lệ trường mầm non.
4. Tỉ lệ chuyên cần của trẻ: đạt 90% trở lên đối
) nhưng khách hàng chưa nhận được hoá đơn khi hoá đơn chưa đến thời gian lưu trữ hoặc hóa đơn đã lập theo bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; trừ trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng khác thì không bị xử phạt tiền.
Trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập (liên giao cho khách hàng
Nội dung thanh tra chính sách tiền lương và chế độ, chính sách đãi ngộ khác đối với công chức được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Tây Ninh. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm thông tin về hoạt động thanh tra đối với việc tuyển dụng, sử dụng và
số công chức của cơ quan, đơn vị là đối tượng thanh tra; quy trình xét, quyết định nâng lương trước thời hạn.
3. Việc xét hưởng và nâng phụ cấp thâm niên vượt khung và các loại phụ cấp khác (phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại và các loại phụ cấp khác) đối với công chức.
4. Việc xếp lương cho công chức trong các trường hợp
rõ các nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị) và nguyên nhân chủ quan.
2. Nếu do nguyên nhân chủ quan thì người gây ra tổn thất phải bồi thường; Hội đồng quản lý Quỹ quyết định hoặc ủy quyền cho Giám đốc Quỹ quyết định mức bồi thường theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định
Pháp luật quy định như thế nào về đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của Bảo hiểm xã hội? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Ngô Đức Anh, đang làm việc tại Phòng Lao động Thương binh và xã hội, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Pháp luật quy định như thế nào về đơn không thuộc thẩm quyền giải
Theo quy định tại Điều 15 Thông tư 19/2017/TT-BCT (có hiệu lực ngày 16/11/2017) về quy định nội dung, phương pháp và trình tự thực hiện nghiên cứu phụ tải điện do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Kiểm tra từ thời điểm bắt đầu đợt đọc số liệu đến thời điểm kết thúc đợt đọc số liệu.
2. Kiểm tra
nghi ngờ hoặc xác định mắc bệnh lây truyền từ động vật sang người, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi người bệnh đang điều trị có trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong vòng 24 giờ đến cơ quan y tế dự phòng cùng cấp để thông báo bằng văn bản cho cơ quan thú y cùng cấp thành lập Đội điều tra, xử lý ổ dịch theo quy định tại Khoản 1 Điều này.
Trên đây
;
b) Xác định hành vi nguy cơ;
c) Lấy mẫu từ người nghi ngờ mắc bệnh, người bệnh, động vật nghi ngờ truyền bệnh sang người và tiến hành xét nghiệm xác định;
c) Tiến hành xử lý ổ dịch.
2. Xử lý ổ dịch:
a) Việc xử lý ổ dịch trên người thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
b) Việc xử lý ổ dịch trên động vật thực hiện theo quy
Quyền của người sản xuất sản phẩm hàng hoá được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Ngô Thuý Minh hiện đang làm việc tại Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Quyền của người sản xuất sản phẩm hàng hoá được quy định như thế nào? Tôi có
đình văn hóa”, trong đó ít nhất 50% gia đình văn hóa được công nhận 3 năm trở lên;
e) 100% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong trào “khuyến học”, khuyến tài;
g) Không có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh
đình văn hóa”, trong đó ít nhất 50% gia đình văn hóa được công nhận 3 năm trở lên;
e) 100% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong trào “khuyến học”, khuyến tài;
g) Không có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh
hóa”, trong đó ít nhất 50% gia đình văn hóa được công nhận 3 năm trở lên;
e) 100% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong trào “khuyến học”, khuyến tài;
g) Không có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng, trẻ
đình văn hóa”, trong đó ít nhất 50% gia đình văn hóa được công nhận 3 năm trở lên;
e) 100% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong trào “khuyến học”, khuyến tài;
g) Không có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh
để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; không có trẻ em bị suy dinh dưỡng; 100% trẻ em được tiêm chủng mở rộng và phụ nữ có thai được khám định kỳ;
h) Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình;
i) Có nhiều hoạt động đoàn kết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và các công
dứt chiếu xạ khi cửa bị mở bất ngờ; có hệ thống đo cảnh báo mức bức xạ và ít nhất một hệ thống dừng chiếu xạ khẩn cấp được lắp đặt trong phòng.
5. Thiết kế của phòng xạ trị phải được Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thẩm định, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ trước khi xây dựng theo quy định tại Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22
trên người:
a) Các thông tin về trường hợp bệnh, ổ dịch trên động vật:
- Ngày phát hiện trường hợp bệnh, ổ dịch đầu tiên nghi ngờ mắc bệnh hoặc đã xác định mắc bệnh có thể lây sang người;
- Tên, loài động vật mắc bệnh;
- Địa điểm ghi nhận các trường hợp bệnh, ổ dịch trên động vật, số mắc, chết, số đàn lây nhiễm;
- Triệu chứng lâm sàng
nhau (trên, dưới, giữa) rồi trộn đều thành một mẫu chung.
- Trường hợp lô hàng nghi ngờ không đồng nhất thì phải lấy trên các bao gói khác nhau, ở các vị trí khác nhau (trên, dưới, giữa và các góc), sau đó trộn đều thành một mẫu chung.
- Đối với hàng hóa ở dạng lỏng, trước khi lấy mẫu cần phải khuấy, lắc đều tạo độ đồng nhất.
- Đối với hàng
đóng ngắt điện, cầu dao... phải đặt trong hộp kín, đặt nơi khô ráo, an toàn và thuận tiện cho thao tác và xử lý sự cố. Khi cắt điện, phải bảo đảm các cầu dao hoặc các thiết bị cắt điện khác không thể tự đóng mạch. Trường hợp mất điện phải cắt cầu dao để đề phòng các động cơ điện khởi động bất ngờ khi có điện trở lại. Không được đóng điện đồng thời cho