Thứ nhất, về các trường hợp được chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 70/2014/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ngoại hối:
“Người cư trú là công dân Việt Nam được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho các mục đích sau:
a) Học tập, chữa bệnh ở nước
Ngày 15/3, ông Thái Ngô Lân đến khám sức khỏe tại Phòng Khám Đa khoa khu vực Quang Thành, bác sỹ Hoàng Đình Lâm, Trưởng phòng khám, chữa bệnh và bà Đào Thị Thúy điều dưỡng trung học của Phòng khám đa khoa khu vực Quang Thành giải thích đúng như ông Thái Ngô Lân phản ánh (nếu 1 tờ là 80.000 đồng, 2 tờ khám sức khỏe cũng 80.000 đồng, tờ thứ ba thì
nam thực hiện các hợp đồng kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao;
- Giấy chứng nhận của tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam đối với trường hợp người nước ngoài đại diện cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam.
2. Phiếu lý lịch tư
cơ quan thuộc Chính phủ giao nhiệm vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
3. Người lãnh đạo điều hành tổ chức sự nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế;
4. Hoạt động đưa người lao động đi
Bà Huỳnh Thị Mỹ Dung, công tác tại Công ty sản xuất tôm giống An Hải, xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), phản ánh: Công ty bà Dung đã xây dựng bậc lương của từng ngạch lương theo số tiền. Ví dụ: Ngạch Trung cấp kỹ thuật: Bậc 1 là 2 triệu đồng/tháng; bậc 2 là 3 triệu đồng/tháng; bậc 3 là 3
Gia đình tôi là hộ nghèo, khám chữa bệnh đối với thẻ bảo hiểm là đối tượng thuộc hộ nghèo. Tôi đang theo học tại trường Đại học thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh, trong thời gian tôi ở TPHCM tôi đi khám chữa bệnh tại 1 bệnh viện Công lập thuộc TPHCM vậy tôi có được hưởng bảo hiểm y tế không? các chi phí đã trả tôi đã thanh toánh vậy tôi có được BHYT
Dạ xin mọi người cho hỏi, muốn làm công việc tư vấn về pháp luật cho một công ty thì cần những điều kiện gì ạ? Có cần học lên luật sư không hay chỉ cần cử nhân luật là được ạ?Và công việc đó thì mình có thể làm cho các công ty ở nhiều ngành hay nhất thiết phải làm trong các công ty, văn phòng tư vấn pháp luật ạ? Mong mọi người giải đáp hộ ạ
Xin luật sư tư vấn giúp trường hợp của thằng em tôi như sau: Thằng em tôi có nộp hồ sơ tham gia xét tuyển biên chế vào cơ quan nhà nước, nhưng vì điểm học tập toàn khóa của nó thấp nên nó đã ghép điểm và photocopy ra một bảng điểm khác với điểm số trung bình học tập cao hơn so với bảng chính và nộp hồ sơ xét tuyển. (bản photo này không có công
học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
- Đã chấp hành hình phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định nhưng ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn, nếu trước đó đã
Trước đây tôi là Giáo viên Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Thị xã Tây Ninh, đã nghỉ hưởng chế độ hưu trí từ 01/01/2003, có thời gian trực tiếp giảng dạy là 27 năm 08 tháng. Vậy tôi có được hưởng chế độ thâm niên giáo dục hay không? Đối tượng nào được hưởng và mức hưởng là bao nhiêu ?
Nhà làm luật quy định hai tình tiết có nội dung nhưng lại có tính chất và mức độ nghiêm trọng khác nhau là yếu tố định khung hình phạt, đó là: gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Nếu xét về kỹ thuật lập pháp thì việc quy định này chưa khoa học, không chỉ đối với tội phạm này mà chúng ta còn thấy ở nhiều tội phạm
Mới đây, có một số thanh niên vào gây mất trật tự ở kí túc xá trường tôi. Tôi và các em học sinh đã báo cho cơ quan chức năng (công an huyện phụ trách địa bàn và công an xã) cùng phối hợp bắt giữ đối tượng gây rối. Trong lúc phối hợp bắt giữ, tôi có đánh gây thương tích một đối tượng gây rối. Công an xã phạt tôi 1 triệu đồng vì tội cố ý gây thương
chưa cấu thành tội phạm này.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình gây ra những thiệt hại cho ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình như: tính mạng, sức khỏe, do bị bệnh tật, do tự sát, hoặc những thiệt hại khác cho người bị hại (như phải bỏ học đi lang thang
Trên đường đi học, do vô ý, tôi đã va xe vào xe máy của người khác. Sau khi chửi tôi, người này đã bắt tôi đưa ví, rồi tự lấy 2 triệu từ trong ví của tôi, nói là tiền đền bù thiệt hại. Tôi không đồng ý thì bị người đó đấm vào mặt. Do sợ hãi nên tôi đã dám phản kháng. Xin hỏi Luật sư, người đó làm như vậy là phạm tội cướp tài sản hay cưỡng đoạt tài
Chào luật sư! Gia đình tôi có sự việc vô cùng bối rối nên muốn nhờ luật sư tư vấn, giúp đỡ. Sự việc như sau: Năm 2010 anh trai và anh rể tôi góp tiền mua máy làm gạch babanh của ông A với giá 43 triệu đồng. Hai bên thỏa thuận bên bán có trách nhiệm bảo hành những hư hỏng thông thường trong thời hạn 01 năm. Tuy nhiên khi có hỏng hóc, ông A vẫn
không có giá trị dinh dưỡng nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của thực phẩm.
Mặt khác tại Quyết định số 3742 ngày 31/8/2001 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy định Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm thì bột ngọt là chất phụ gia thực phẩm, là chất điều vị có tên khoa học là Monosodium Glutamate. Quyết định cũng quy định rõ phụ
, cháu nội năm nay đã học lớp 3. Do người con trai không có việc làm ổn định, lại hay rượu chè, cờ bạc, nên mấy năm nay thường xuyên dở chứng, chửi bới bố mẹ mình. Cách đây hơn một năm người con trai đòi ông bà hàng xóm bán toàn bộ nhà cửa để chia tiền. Yêu cầu không được đáp ứng nên anh ta ngày càng uy hiếp và tra tấn tinh thần làm ông bà hàng xóm héo
Anh tôi (20 tuổi) muốn đi học lái xe để về lái xe ô tô nhà 12 chỗ được không (anh em tôi đi hỏi chỗ học lái xe thì họ nói chưa đủ tuổi lái xe loại này)? Tran Thi Tuyet Lan ([email protected])
từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945
c) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
d)Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; đ) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
e) Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng
g) Trẻ em dưới 6 tuổi.
Khoản 2 điều 18 Nghị định 14