Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân đã được Nhà nước giao đất để thực hiện hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, do gặp khó khăn về vốn nên chúng tôi đã không thể triển khai thi công trong 13 tháng đầu và chậm 38 tháng so với tiến độ được ghi trong giấy phép. Chính vì vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã ra quyết định thu hồi diện
Tôi chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho gia đình ông B. Hai bên thỏa thuận ông B (bên nhận chuyển nhượng) có trách nhiệm thực hiện thủ tục tách Giấy CNQSDĐ. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi yêu cầu ông B đặt cọc một khoản tiền trước, hai bên vẫn ký hợp đồng công chứng, khi nào hoàn thành thủ tục, ông B mới thanh toán nốt tiền có
Về nguyên tắc, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật Đất đai 2013, việc tặng cho quyền sử dụng đất là quan hệ được pháp luật bảo vệ. Việc tặng cho này hoàn toàn được coi là hợp pháp nếu chị và người tặng cho thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Cụ thể, việc tặng cho phải được lập thành hợp đồng (có công chứng hoặc chứng thực) và
của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.” (Điều 134).
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 quy
Chị gái tôi mua mảnh đất bằng khoản tiền tiết kiệm khi đi XKLĐ. Sau khi lấy chồng, chị mua một mảnh đất và đứng tên chủ sở hữu. Đề nghị luật sư tư vấn trường hợp chị muốn cho tôi mảnh đất thì có cần phải hỏi ý kiến của anh rể không? (Hoàng Anh)
quyết định sử dụng kết quả giám định ban đầu làm cơ sở xác định bồi thường thiệt hại. Bên gây thiệt hại có trách nhiệm mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và chuyển số tiền bồi thường vào tài khoản đó. Chủ tịch UBND cấp xã quyết định cho phép tiếp tục thi công xây dựng công trình khi bên gây thiệt hại đã thực hiện xong nghĩa vụ.
Bên bị thiệt hại
Năm 2004, tôi có nhận chuyển nhượng thửa đất (đã sổ đỏ) của một hộ gia đình. Hai bên lập biên bản chuyển nhượng nhưng không có công chứng. Nay tôi có nhu cầu đăng ký cấp “sổ đỏ”, thì phát hiện trong giấy tờ chuyển nhượng thiếu chữ ký của một thành viên trong hộ gia đình bên chuyển nhượng. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải hoàn thiện hồ sơ thế nào
đi đến hình thức cưởng chế. nghĩa là ép buộc người dân chúng tôi. Như vậy xin luật sư cho biết có đúng luật hay không? 3. Theo tôi được biết thì trường hợp này cơ quan nhà nước chỉ là trọng tài, chứ làm sao can thiệp vào? Hiện giá thị trường tại khu vực chúng tôi gấp 2 lần giá bị thu hồi, và người dân chúng tôi chỉ yêu cầu ở xung quanh mức giá đó
đó khg tới anh đó hẹn lại là 28/8/2008 anh hàng xóm tới nhưng khg có tiền ,và cùng nhau đến xã củ chi anh hàng xóm làm cam kết với chủ tịch xã là ngày 28/11/2008 giao tiền và nhận giấy,đến ngày anh hàng xóm vẫn khg giao tiền và chủ tịch xã đã yêu cầu thiếm em gửi đơn kiện lên tòa án huyện Bây giờ thiếm em muốn hủy hợp đồn với anh hàng xóm và khg trả
Kính gửi luật sư! Năm 1997, ông Nội cho gia đình tôi một mảnh đất kế bên nhà Nội tôi(trong phạm vi đất ở của ông ) có sự đồng thuận của bác và chú tôi. Tuy nhiên đó là văn bản miệng chứ không là văn bản viết. Gia đình tôi xây nhà trên mảnh đất đó từ đó đến nay và luôn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhà đất cho cả phần đất của ông Nội. Năm
lần hay người khai tự chịu trách nhiệm. - Xin hỏi giá thực tế tại thời điểm mua là giá nào ? Trích từ khoản 3.3.3, mục II, phần B của Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 hưởng dẫn một số điều của Luật thuế TNCN có ghi: “Trường hợp không xác định được giá mua hoặc giá mua ghi trên hợp đồng cao hơn thực tế tại thời điểm mua thì thuế thu nhập
Xin luật sư tư vấn cho vấn đề của gia đình tôi như sau: - Trước năm 1975 ông bà ngoại tôi có một mảnh đất khoảng 2000m2 (ở miền Trung), sau giải phóng ba mẹ tôi cất nhà kế bên để ở cùng & chăm sóc ông bà. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ông bà ngoại tôi đã tham gia phong trào Hợp tác xã bằng cách góp cả mảnh đất vào HTX của xã lúc
nhượng do cán bộ địa chính xã thực hiện. Vậy xin cho tôi hỏi giấy tờ trên có hợp pháp không? Có đủ điều kiện để làm sổ đỏ cho mảnh đất trên theo luật hiện hành hay không? Nếu thiếu thì thiếu những gì và các loại giấy tờ trên có gì sai trái không? Và vợ chồng tôi vẫn luôn thắc mắc tại sao lại đưa mốc thời gian chuyển nhượng là năm 2008 về năm 1994
thầm tự ý đi đăng ký Quyền sử dụng đất với cơ quan Nhà Nước mà gia đình chúng tôi vừa được biết đến thời điểm này. - Với những tình tiết trên gia đình chúng tôi tự hỏi không biết Ông TRẦN THIỆN làm cách nào để có thể hợp thức hóa một cách hợp pháp miếng đất đó mà nguồn gốc của Cha chúng tôi vớii các giấy tờ liên quan mà chúng tôi còn giữ, có
Quê tôi ở Hải Dương, tôi đã mua 1 mảnh đất ở Hà Nội cách đây 5 năm nhưng chưa làm sổ đỏ vì khi đó tôi chưa chuyển được hộ khẩu lên Hà Nội. Đến bây giờ tôi đã có hộ khẩu Hà Nội, tôi muốn làm sổ đỏ thì người bán lại gây khó khăn cho tôi, không cho tôi mượn sổ đỏ cũ của họ để làm thủ tục cắt đất, họ đòi thêm tiền. Mà năm ngoái họ đã thay tên chủ sổ
, nên bán lại nhà cho em ruột. Từ đó đến nay dì em ăn ở ổn định không có tranh chấp với ai và nộp tiền thuế đất đầy đủ. Sang năm 2009 do nhà xuống cấp dì em đập nhà cũ đi để xây dựng lại, khi đã đập nhà xong thì cháu ruột lại sang gây gổ đòi chia lại đất. Thực tế tại thời điểm năm 1988 vì chủ quan mẹ em mua đất để xây nhà nhưng lại không làm giấy tờ
Ví dụ vào năm 2005 có ông A cho cháu gái là bà B 4 công đất vườn và khi lên UBND xã C để làm hợp đồng tặng cho. Trong quá trình tiến hành làm hợp đồng tăng cho ông A ra điều kiện tặng cho là khi bà b nhận được quyền sử dụng đất phải thực hiện như sau: "bảo tồn di sản nguồn gốc hương quả, được chuyển quyền sử dụng đất trong nội bộ giữa cá nhân cùng
nhượng) hay thuế TNCN (áp dụng tại thời điểm nộp thuế)? Xin hỏi Luật sư một vấn đề nữa như sau: Căn hộ trên đã có hợp đồng công chứng nhưng nếu người mua vẫn chưa đi làm sang tên sổ đỏ thì liệu có thể coi là đã thuộc sở hữu của người mua không? Người bán có còn coi là chủ sở hữu không? Liệu người mua có gặp phải rủi ro gì không? Khi đi làm sang tên
nước đã có quyết định thu hồi giao cho UBND huyện,UBND xã quản lí. Đến năm 2005 UBND tỉnh mới có quyết định thu hồi đất để làm khu công nghiệp gia đình tôi chỉ được UBND huyện ra quyết định hỗ trợ di dời chứ không được đền bù tiền đất và nhà ở. Năm 2009 UBND tĩnh lại có quyết định thu hồi diện tích nói trên để giao cho nhà máy đường mở rộng cơ sở sản
Kính chào luật sư, xin làm ơn hướng dẫn cho trường hợp sau: Bà nội tôi để lại di chúc cho 03 người con; Bác, Chú và Ba tôi. Ba tôi (hiện ở Mỹ) có làm di chúc cho 07 anh em chúng tôi. Nay cụ muốn uỷ quyền cho một người con độc nhất (em tôi) để đứng ra kê khai uỷ quyền thừa kế cho căn nhà nói trên. Xin luật sư giải đáp và hướng dẫn cho những thắc