Việc bổ nhiệm viên chức quản lý trong các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập có phải thực hiện theo Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ hay không? Nếu có thì cần phải có tiêu chuẩn và điều kiện gì? – Hà Đình Tuấn (hdtuan***@gmail.com).
GD&TĐ - Trước đây tôi là công chức thuộc văn phòng UBND huyện. Khi được điều động về dạy Văn của trường THCS công lập tôi phải ký hợp đồng không xác định thời hạn. Thủ tục này có đúng không? – Nguyễn Thị Thu Thủy (thuthuynt***@gmail.com).
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn vào làm kế toán của một trường tiểu học công lập. Nay UBND huyện có kế hoạch tuyển dụng viên chức vào vị trí mà tôi đang làm việc thì tôi có được xét tuyển đặc cách không? – Nguyễn Thị Tuyền (nguyentuyen***@gmail.com).
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng.
Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và phải tham gia thi tuyển viên chức.
Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con.
Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác định thời hạn thì có được nâng lương thường xuyên không?
Trường hợp bà có phải tham gia thi tuyển viên chức không? Bà Hương đang trong thời gian nghỉ thai sản thì có buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động hay sẽ được bố trí công việc khác?
Ông Võ Văn Quang phản ánh tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ chưa hợp lý.
Cụ thể, theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ đều có nội dung “có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác chuyên môn, nghề nghiệp được cấp có thẩm quyền công nhận” như đối với tiêu chí phân loại đánh giá viên chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Ông Quang cho rằng quy định như vậy là không hợp lý. Ông đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải đáp về vấn đề này.
Trước khi trúng tuyển viên chức, tôi đã được UBND huyện ký hợp đồng thời hạn 1 năm làm giáo viên dạy Toán ở trường THCS công lập.
Thời gian tôi làm việc theo diện hợp đồng được hơn 3 năm, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chỉnh phủ.
Tuy nhiên, khi tôi trúng tuyển viên chức làm giáo viên Toán ở một trường TCHS khác cùng huyện thì tôi vẫn phải thực hiện thời gian tập sự. Vậy trường hợp của tôi có được miễn chế độ này không?
Theo giải thích của Hiệu trưởng, nếu tôi trúng tuyển viên chức ở trường mà tôi đã dạy hợp đồng trước đó thì mới được miễn tập sự. Nay tôi trúng tuyển sáng trường khác thì vẫn phải tập sự. Giải thích như vậy có đúng không? – Nguyễn Đức Bình (ngducbinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
Có quy định chung về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp không hay là tùy từng đơn vị quy định cụ thể?
Đó là nội dung thắc mắc của một số cán bộ, giáo viên, giảng viên của các trường phổ thông và đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai khi viết thư gửi về Tòa soạn.
Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2007, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Cuối năm 2014 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện. Tôi có phải thời gian tập sự nữa không? Thời gian tôi làm hợp đồng ở trường tiểu học có được tính khi thực hiện xếp ngạch, bậc lương hay không? – Nguyễn Thu Hoài (ngthuhoai***@gmail.com)
Tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức làm giáo viên. Nhưng vì lý do tôi ở TP Hồ Chí Minh nên không về kịp để nhận việc. Vậy trường hợp của tôi có có bị hủy kết quả hay không? – Ngô Thị Cúc (cucmo***@gmail.com).
Tôi học ngành thư viện hệ trung cấp chính quy. Cùng thời điểm này tôi có thêm bằng trung cấp về tin học hệ tại chức.
Xin được hỏi chuyên mục, nếu tôi dự thi kỳ tuyển dụng viên chức vào làm thư viện trường học thì tôi có được miễn thi môn tin học hay không?
Theo cán bộ tổ chức họ nói, bằng tại chức tin học của tôi không được miễn thi. Họ nói như vậy có đúng không? Điều kiện để được miễn thi môn Ngoại ngữ và tin học là gì? – Nguyễn Thị Lương ([email protected]).
Trong thời gian tôi đi du lịch ở nước ngoài thì được thông báo trúng tuyển viên chức giáo viên. Vì vậy tôi không thể về để làm thủ tục ký hợp đồng theo như thống báo. Tuy nhiên khi tôi về nhà và lên UBND huyện để tiến hành các thủ tục ký hợp đồng làm việc thì được trường hợp của tôi đã bị hủy kết quả và họ đã thay thế bằng người khác. Xin hỏi như vậy có đúng không?- Nguyễn Phương Loan ([email protected]).
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế được gần 7 năm. Ngày 1/6/2016, tôi có quyết định về làm chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách bậc tiểu học. Tôi có được xét tuyển đặc cách để được vào công chức không? - Trần Nguyên Anh (trannguyenanh***@gmail.com).
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Nam Định, Hưng Yên và Hải Dương hỏi: Nhà nước có quy định đối với việc xét tuyển giáo viên vào biên chế hay không thư hỏi chức hay không? Cách tính điểm khi xét tuyển được quy định như thế nào?
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý.
Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức.
Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách hay không? Quy định của Nhà nước về xét tuyển đặc cách đối với giáo viên mầm non là như thế nào? - (nguyenminhhuong***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Nếu tôi mang thai thì có được tham gia thi tuyển viên chức giáo viên hay không? – Phạm Hồng Thêm (thempt***@gmail.com).
Trong kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên tôi và một người khác bằng điểm nhau. Tuy nhiên, tôi bị đánh trượt. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Hồng Liên ([email protected])
Tôi sinh sống tại huyện Gio Linh (Quảng Trị). Tháng 10/2008 tôi trúng tuyển viên chức tại huyện Đakrông (Quảng Trị), tôi được bố trí dạy học tại xã Pa Nang, xã đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết 30a của Chính phủ từ đó đến nay.
Tôi có được hưởng 70% thu hút như Nghị định 19/2003/NĐ-CP không? Ở huyện Đakrông, các giáo viên công tác tại xã đặc biệt khó khăn mà đã quá 5 năm thì không được hưởng phụ cấp theo Nghị định 19/2003/NĐ-CP.
Theo giải thích của Phòng Tài chính huyện thì chúng tôi không phải là viên chức luân chuyển từ vùng thuận lợi đến vùng khó khăn nên không được hưởng chế độ theo Nghị định 19/2003/NĐ-CP? - (Nhà giáo Nguyễn Thái Sơn).
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Hiện tôi đã hết thời gian tập sự nhưng nhà trường chưa làm thủ tục đề nghị lên cấp có thẩm quyền quyết định công nhận tôi là viên chức giáo viên.
Khi tôi đề nghị thì nhận được câu trả lời là: Bắt đầu nghỉ hè nên cấp trên không ra quyết định, đợi đến đầu năm học 2016-2017 thì làm một thể. Xin hỏi như vậy có đúng không? - Hoàng Thanh Xuân (hoangthanhxuan***@gmail.com).