20/12/2012).
Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:
+ Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình.
+ Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt
các đô thị.
b) Bản sao hợp lệ giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
c) Hồ sơ thiết kế đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định bao gồm: bản vẽ mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng điển hình; mặt bằng móng của công trình; sơ đồ đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước.
d) Văn bản đồng ý của các cơ quan nhà
gốc hoặc bản sao tác phẩm;
đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
2. Các quyền quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Luật Sở hữu trí tuệ do tác giả, chủ sở hữu
Căn cứ điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có quy định như sau:
Các hành vi xâm phạm quyền tác giả:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà
hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép
kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự, uy tín của tác giả.
5. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền (trừ trường hợp có quy định khác).
6. Làm tác phẩm phái sinh nhưng không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền (trừ trường hợp có quy định khác).
7. Sử dụng tác phẩm mà không dược phép của chủ thể
Theo quy định tại Điều 28 luật sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác
Khoản 2, điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Như vậy, trường hợp cơ quan bạn là tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông
Cha tôi là nhạc sĩ, sáng tác nhiều ca khúc được phổ biến rộng rãi nhưng ông không làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Nay muốn khởi kiện người vi phạm quyền tác giả thì tòa án có giải quyết không? Thời hạn bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc là bao nhiêu năm?
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được
Công ty D đã bán hàng cho Doanh nghiệp tư nhân C theo mẫu do Doanh nghiệp tư nhân C đặt, nhưng hàng hoá đó đã vi phạm kiểu dáng công nghiệp do công ty H đã đăng ký. Vây trong trường hợp này Doanh nghiệp tư nhân C có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không?
Điều 64, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp, theo đó các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp:
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có;
- Hình dáng