Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
người thừa kế theo pháp luật (như: Cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, em ruột…) mà không nhất thiết phải nêu lý do, người lập di chúc có thể chỉ định một hay nhiều người thừa kế theo luật không được hưởng di sản thừa kế của mình.
Tuy nhiên, do pháp luật không quy định cụ thể như thế nào là “truất” nên hiện nay còn nhiều quan điểm khác nhau. Có quan
: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Từ quy định nêu trên thì khi chia thừa kế theo pháp luật, người vợ/người chồng của người để lại di
chúc cũ vì họ cho rằng nội dung của di chúc trước không còn phù hợp với ý chí của họ. Một người lập nhiều di chúc vào các thời điểm khác nhau để định đoạt nhiều tài sản khác nhau mà nội dung của các di chúc này không chồng chéo mâu thuẫn lẫn nhau thì tất cả các di chúc đều có hiệu lực. Ngược lại nếu nội dung trái ngược nhau thì coi là thay thế di chúc
1. Di chúc để lại tài sản cho con cái tại Việt Nam:
Theo quy định tại Điều 653 của Bộ Luật Dân sự hiện hành (BLDS), di chúc để lại di sản thừa kế cho con cái được coi là hợp pháp khi có đủ các nội dung sau:
– Ngày, tháng, năm lập di chúc;
– Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
– Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
Hôm này cháu muốn hỏi các luật sư các vấn đề sau, mong các luật sư giải đáp giúp cháu với ạ! 1. Bố cháu đang bị truy nã về việc đánh người gây thương tích, nhưng qua lời kể thì người bị hại đã khai gian về hành vi của bố cháu ( khai gian về dụng cụ thực hiện hành vi và mức độ thực hiên ) , nhưng do là bố cháu chưa thể ra để xác minh trước pháp
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
Được một người bạn xin cho việc làm, tới đây tôi sẽ chuyển vùng vô phía nam. Xin cho biết đến chỗ ở mới thì việc đăng ký cư trú thực hiện thế nào? Nếu công việc của tôi ổn định lâu dài thì tôi có được đăng ký thường trú không và cần những điều kiện gì?
Tôi hiện đang sống ở Sài Gòn được hơn 3 năm. Cách đây mấy tháng vì chuẩn bị cưới vợ nên tôi mới đi làm KT3. Xin hỏi, liệu tôi đã đủ thời gian ở để được nhập khẩu vào Sài Gòn chưa?
Theo quy định của Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thì công dân phải có đủ các điều kiện sau đây sẽ được đăng ký thường trú tại các thành phố trực thuộc trung ương: + Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên. Trường hợp chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú kiên tục tại thành phố đó từ 1 năm trở lên
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ, tháng 12/2015 tôi kết hôn với cô H, có hộ khẩu thường trú ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Nay tôi muốn chuyển hộ khẩu về sống cùng vợ ở địa chỉ trên. Vậy xin hỏi, tôi cần những điều kiện gì để được đăng ký thường trú tại Hà Nội? Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ gì?
Vợ chồng tôi có 2 căn nhà. Căn thứ nhất gắn liền với việc đăng ký thường trú của cả gia đình, nhưng do thay đổi nơi làm việc nên chúng tôi quyết định cho thuê dài hạn và chuyển sang ở căn nhà thứ 2. Để thuận tiện cho việc thực hiện một số giao dịch phát sinh trước đó và chỗ học của các con, xin cho hỏi liệu chúng tôi có thể giữ nơi thường trú
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Tôi làm KT3 ở nhà cô tôi ở TPHCM được hơn 6 tháng, vậy tôi đã đủ điều kiện nhập hộ khẩu vào hộ của cô tôi ở chưa và trong thời gian bao lâu thì tôi được nhập khẩu? Tôi xin cảm ơn!
Chào anh (chị). Hiện em đang làm việc tại TPHCM. Em đã có KT3 cấp ngày 07/02/2013 tại quận Gò Vấp. Vậy, tính đến hôm nay (09/4/2014) thì em đã đủ điều kiện về thời gian để đăng ký thường trú tại Gò Vấp chưa ạ?. Và nếu em muốn đăng ký thường trú tại quận Bình Thạnh thì có được không?. Em mong được anh (chị) trả lời sớm. Cám ơn anh (chị).
Em vừa kết hôn với một công dân Hàn Quốc. Anh ấy đang làm việc cho Công ty điện tử Sam Sung tại Bắc Ninh và tạm trú tại Cầu Giấy - Hà Nội. Cho em hỏi chồng em có được đăng ký thường trú dài hạn tại Việt Nam hay không? Điều kiện, thủ tục giấy tờ cần có là gì và cơ quan nhà nước nào tại Hà Nội cấp phép cho người nước ngoài?
Tôi làm việc tại TP Hồ Chí Minh đã lâu. Tôi đã có KT3 tại nhà người quen ở Tân Phú. Nay tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú ở một nhà người quen khác (cùng quận với nhà có KT3) thì tôi có phải làm lại KT3 không?