Vợ chồng tôi gần 50 tuổi đang sống tại Australia nhưng không có con. Chúng tôi muốn xin hai đứa cháu gái, con của anh trai hiện sống tại Tiền Giang, làm con nuôi và đưa ra nước ngoài định cư. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có cho phép không? Trình tự thủ tục như thế nào?
Việc trả lại tài sản (vật chứng) cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp có thể được thực hiện ở bất kỳ giai đoạn tố tụng nào nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, việc người bạn lừa mượn xe rồi mang đi cầm cố có thể phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc Lạm dụng tín nhiệm chiếm
1990), phá hủy toàn bộ bếp, lấy cắp tài sản, phá nhà vệ sinh, phá mái ngói ngôi nhà cổ, chặt hầu hết cây lâu năm, đào phá sân gạch, phá bể nước ăn, hủy hoại tài sản của gia đình tôi tổng giá trị thiệt hại lên đến 4.940 triệu đồng nhằm mục đích chiếm đoạt nhà và đất gia đình tôi là chủ sở hữu, ông Hiến đã thuê Đỗ Mạnh Báu “tức Báu Cửu” ngang nhiên xây
, sau khi bạn chết con trai bạn có quyền làm thủ tục theo quy định của pháp luật để đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở mà con bạn được nhận theo di chúc. Khi đã trở thành chủ sở hữu khối tài sản được thừa kế, con trai bạn có toàn quyền của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
và chị B không phải là vợ chồng, hoặc khai rằng thời điểm bán nhà anh A và chị B chưa kết hôn, họ dựng lên chuyện vợ chồng để chiếm đoạt tài sản. Trường hợp này anh A và chị B phải chứng minh họ là vợ chồng hợp pháp và thời kỳ hôn nhân cụ thể là khi nào.
khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật,bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.
Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì Ủy ban nhân
Cha tôi và bác tôi được thừa hưởng từ ông bà một căn nhà theo biên bản họp gia đình từ năm 1981. Ông bà mất đi. Do điều kiện chật chội, cha tôi ra ngoài ở. Bác tôi và gia đình ở lại trên căn nhà đó. Sau đó, bác tôi đã làm hợp đồng thuê của nhà nước. Hợp đồng hiện tại đứng tên vợ và các con của bác tôi. Nay các con của bác tôi có ý định làm sổ đỏ
được chính xác tài sản, quyền và nghĩa vụ của người để lại di sản đó. Việc xác định tài sản của người chết để lại nhằm mục đích đề phòng tình trạng tài sản đó có thể bị người khác phân tán hoặc chiếm đoạt.
Pháp luật Việt Nam quy định chung về thừa kế gồm những nội dung sau:
- Quy định về người để lại di sản: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
- Quy định về người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
Về tranh chấp hụi họ: Có thể coi hình thức chơi hụi, họ trong nhân dân là hình thức tín dụng tự phát. Đây không phải là hình thức cờ bạc, cũng không phải là lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất của hụi họ là việc người dân có tiền dư thừa, chưa sử dụng đến nên cùng nhau góp lại cho người có nhu
Khoản 1 Điều 213 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định: "Cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hoặc sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác phù hợp với quy định của pháp luật".
- Căn cứ Khoản 1 Điều 126 Luật nhà ở 2014 quy định: "Việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung
liệu cuộc sống của mẹ tôi và một người em trai út chưa lập gia đình hiện vẫn sống cùng mẹ tôi. Vậy tôi nhờ Luật sư tư vấn cho tôi xem mẹ tôi làm thế có đúng với luật thừa kế không? Tôi thấy có người bảo mẹ tôi là phải thừa kế toàn bộ tài sản này cho người con trai lớn nhất. Điều này chúng tôi không nhất trí vì mẹ tôi còn sống tuổi cao cần được chăm
đảo chiếm dụng tài sản. Nay có giấy mời của công an phường mời tôi lên làm việc. Vậy xin hỏi các luật sư trong trường hợp của tôi thì có cấu thành án hình sự. Hay là án dân sự.
chồng bạn không chứng minh được đó là tài sản riêng của chồng bạn thì ngôi nhà vẫn thuộc sở hữu chung của cả hai vợ chồng.
Theo quy định tại Điều 233 Bộ luật Dân sự, vợ, chồng có quyền ngang nhau và cùng bàn bạc trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Như vậy, bạn có quyền quyết định liên quan đến sử dụng, định đoạt ngôi nhà
ký có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có dấu hiệu tội phạm.
Hành vi giả mạo chữ ký của người khác để chiếm đoạt tài sản, tước quyền thừa kế của người khác hoặc giả mạo để thực hiện hợp đồng tặng cho, mua bán… thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật Hình sự.
Đối với một người có chức vụ, quyền hạn mà lợi
chiếm đoạt tài sản hoặc sử dụng khoản tiền vay vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả thì hành vi của người đó có dấu hiệu tội phạm (Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản). Trong trường hợp này, bạn cần làm đơn tố giác gửi cơ quan điều tra, đề nghị điều tra, xử lý người vay.
Tại Điều 28 Bộ
Xin hỏi về trường hợp như sau: Ông Võ Bá Lâm hiện ở tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. ông Lâm có 01 thửa đất tại thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. Hiện nay ông Lâm đã chuyển nhượng thửa đất trên cho ông Phạm Anh Tuấn, và do ở xa đi lại khó khăn nên đã ủy quyền cho bác ruột là ông Võ Chỉ sang nhượng lại thửa đất trên. Thủ tục