mảnh đất đó thành đất dùng để thờ cúng, không được bán, tránh tranh châa quyền thừa kê, sở hữu đất sau khi mẹ và bà em có điều không hay xảy ra? - do khi mua đất nhà em bỏ ra toàn bộ tiền dù bà em là người đứng tên mảnh đất. Vậy nhà em có quyền quyết định mảnh đất đó không?
Hiện tại gia đình tôi có một miếng đất và ngôi nhà mẹ tôi đang ở là nơi thờ cúng của gia đình. Hiện nay mẹ tôi muốn lập di chúc để trở thành đât hương hỏa vĩnh viễn và giao cho con trưởng quyền quản lý sử dụng, nhưng không được cho, bán, sang nhượng, trao đổi ( đây cũng là ý nguyện của bố tôi lúc còn sống, tất cả con cái đều biết) nếu con
con Út không đủ khả năng thì có quyền giao lại cho người anh nào tin cậy. Tuy nhiên, do bị tai nạn người con Út không còn đủ tĩnh táo để biết mọi chuyện, người vợ đã âm thầm tự ý kê khai đất hương hỏa mà không cho dòng họ gia tộc biết và người đứng tên chủ sở hữu đất là tên của người chồng, sau khi người chồng qua đời người vợ thừa kế toàn bộ di sản
Ông nội em có 4 người con . khi mất để lai 1 đám đất khoảng 1.000m2 để cho ba em sử dụng (không có di chúc ) để lo hương khói từ đường . - Ngày 8/8/2014 bố em tự ý cho đất cho người bên cạnh với diện tích (0.7x20)m dưới sự chúng kiến của UBND xã và có biên bản kí xác nhận - Diện tích đất ba em cho là để làm con đường đi vào khu đất trống
Chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn cho tôi 1 việc, rất mong luật sư trả lời sớm. Tôi tên Thảo, 36 tuổi, đang sống ở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh. Ba tôi mất năm tôi 20 tuổi và được chôn cất tại nghĩa trang gia tộc bình Đường (Thuộc phường AN Bình, dĩ an bình dương) Nay, nhà nước có quyết định giải tỏa khu đất trên để trồng cây xanh. Chú tôi là
Thưa luật sư, thời gian vừa qua đã xảy ra một số vụ việc nổ bom, mìn ở khu dân cư gây ra hậu quả nặng nề về tài sản, tính mạng và sức khỏe cho người khác, chẳng hạn như vụ nổ ở Hà Đông. Về trách nhiệm hình sự thì sẽ xử lý như thế nào thưa ông?
Bạn em lập gia đinh được 6 năm tức là năm 2008 khi đó gia đình chồng có hai lô đất ,1 lô cho riêng chồng bạn em theo dạng di chúc . Lô còn lại định cho luôn nhưng dưới dạng đứng tên 1 mình nhưng không làm giấy tờ được do đống thuế quá nặng nên chỉ lên bản vẽ là ngừng lại .Đến năm 2009 thì bố chồng bạn em mất chỉ còn lại mẹ chồng . Hiện nay mẹ
út. Tuy nhiên, tất cả các miếng đtấ thì đều mang tên Bà Ngoạn trong sổ đỏ. Nhà Chú Tuấn thì đã có 1 vợ và 1 con gái, sau khi ly dị vợ(đã xong thủ tục ly hôn) thời gian chưa kết hoan với cô Nguyệt thì chú Tuấn với vợ cũ lại có thêm 1 đứa con trai ( thực tế thì chú Tuấn cũng chưa xác nhận là con trai ấy là con không, vì trong thời gian ấy cô vợ kia cũng
Thưa quý anh (chị)! Xin cho tôi được hỏi. Nhà tôi sát với nhà hàng xóm. Nếu tôi mở của sổ thì sẽ nhìn sang sân nhà họ. Nhưng tôi chỉ mở cửa lấy gió và để cao hơn đầu người (tính từ mặt nền nhà lên tới mép dưới cửa là 1,9m). Tôi làm cửa như vậy thì có phạm luật không? Kính mong quý anh chị tư vấn giải thích cho tôi được biết! Tôi trân trọng cám ơn!
Năm 2002, dì ruột có cho tôi mảnh đất 200m2 trong thửa đất 1500m2 bằng giấy cho tặng đất viết tay nhưng không công chứng. Hiện nay tôi muốn làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 200m2 đất này thì có cần phải chuyển mục đích sử dụng trước khi đăng ký không? Thủ tục và chi phí như thế nào? Giấy chứng nhận đất của dì tôi đăng ký năm
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).
tôi? Những biểu hiện bằng chứng gì mới được xem là vi phạm chế độ một vợ một chồng? Họ chưa có con với nhau, chưa có tài sản chung họ chỉ thừa nhận là yêu nhau khi chưa ly hôn với vợ cũ có được gọi là vi phạm chế độ một vợ một chồng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
lại của gia đình tôi từ năm 1975 thì cán bộ địa chính gây khó khăn không làm thủ tục , không xác nhận để lý do vào đơn đề nghị và lấy lý do đất nhà tôi là lối đi chung mà không có một căn cứ nào và cố ý vẽ sai sơ đồ hiện trạng của thửa đất. Trên thực tế thửa đất nhà tôi từ khi được chính quyền địa phương cấp năm 1975 cho tới nay không có bất cứ một
Nhà tôi có 7 anh chị em, khi bố tôi mất đi người em trai út thứ 7(đã đi công nhân và có vợ con, có nhà riêng nhưng vẫn để hộ khẩu ở nhà cùng với bố tôi) và người em gái thứ 6 chưa lấy chồng đang cùng ở với bố tôi đưa di chúc của bố tôi cho 7 anh em xem và công bố đất và nhà là của riêng hai anh em theo di chúc để lại. Theo di chúc bố tôi để lại