Kính nhờ quý luật sư vui lòng giúp em tư vấn về luật phân chia tài sản không có di chúc ạ. Nhà em có một mảnh đất được ông nội để lại cho cha em. Sau này cha em lấy vợ tức là mẹ em. Sinh được ba người con. Năm 1995 mẹ em mất không để lại di chưc. Lúc đó chúng em còn rất nhỏ người thì 5,6 tuoi người thì 3,4 tuổi, người thì 2,3 tuổi. Một năm sau
Nhờ Luật sư tư vấn giùm tôi nội dung như sau : Gia đình tôi mua thêm phần đất của gia đình bên cạnh (địa chỉ : Dĩ An, Bình Dương), tuy nhiên sổ đỏ bên bán gồm người mẹ (đã chết) và một người con trai đứng tên, ngoài ra còn có đồng thừa kế khác. Bây giờ tôi muốn thực hiện việc tách hợp thửa bên bán và bên mua thì phải thực hiện theo trình tự như
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
chia tài sản bao gồm: Bên A: Cha, mẹ , con (trai) của người vợ Bên B: Chồng, còn (gái) - con gái được người cha (chồng của vợ) làm đại diện theo pháp luật Bên A đồng ý tặng toàn bộ tài sản cho bên B. Nhưng trong văn bản thừa kế trong phần tài sản không có ghi thừa kế số cổ phần của Bà Loan hiện đang đứng tên. Giờ người chồng muốn chuyển tên sổ cổ phần
Tôi mở tiệm photocopy, tôi có quen chị Thao làm hiệu trưởng trường mầm non. khi chuyển địa chỉ trường vì hết hợp đồng thuê nhà, chị đó đã thuê lại một mặng bằng của một người thuê của chủ nhà và người đó không chiệu ra phòng công chứng. do đó mà chị thảo đã nhờ tôi scan và in lại bản hợp đồng đó. Bản hợp đồng đã cắt dắn( lấy một con dấu đã
Gia đình tôi có 3 anh em Khi bố mẹ mất đi có 3 mảnh đất không để lại di trúc 2 anh tôi đã bán 2 trong 3 mảnh đất trên mảnh đất còn lại UBND xã tự cấp sổ đỏ cho tôi từ năm 1992 theo như chứng từ ở UBND xã thì trước năm 1992 mảnh đất tôi đang sở hữu mang tên 3 người (2 anh và tôi) Anh cả tôi đã dụ con tôi (cháu chưa đủ tuổi vị thành niên
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 1 căn nhà 60m2 (Định giá hiện nay khoảng 350tr/m2). Căn nhà này được cơ quan phân cho bố tôi và 2 anh em tôi từ những năm 1985. Bố tôi và mẹ tôi li dị năm 1991 và đến năm 1992 bố tôi lấy vợ, sau này tôi có thêm 2 em gái cùng cha khác mẹ. Nay, bố tôi đã mất, mẹ kế tôi đã chuyển tên đứng chính chủ hộ trong hộ
Xin hỏi: Ông A và bà B lấy nhau năm 1986 có 5 người con, hai ông bà tạo dựng nên được tài sản là 2 GCNQSDĐ nhưng năm 1993 Nhà nước cấp GCNQSDD chỉ ghi tên chủ hộ là ông B. Năm 2013 ông A chết. Đến 2015 bà B và các con muốn phân chia di sản thì phải làm thế nào? số tài sản đó có phải là ts chung không? Theo ý nguyện các con muốn để lại phần đc
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi theo Danh mục các xã đặc biệt khó khăn do Thủ tướng Chính phủ quy định.
3. Miễn tiền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao trong hạn mức giao đất ở cho các hộ dân làng chài, dân sống trên sông nước, đầm phá di chuyển đến định cư tại các khu, điểm
như sau:
Lấy tỷ lệ mất sức lao động chung (87%) trừ (-) đi tỷ lệ mất sức lao động do thương tật (25%) :
87% - 25% = 62%.
Như vậy, ông Đức được hưởng trợ cấp bệnh binh theo tỷ lệ 62% và trợ cấp thương tật theo tỷ lệ 25%. Ngoài ra, ông còn được hưởng các chế độ ưu đãi khác, chế độ bảo hiểm xã hội quy định đối với bệnh binh mất sức lao
vay của tôi tiền lớn hơn. Khi rút sổ K là gđ c tự ý lén rút ko cho gđ a,b biết. Sau đó biết chuyện gđ a,b cũng ko biết làm gì hơn. Lần 2 tức vây giờ, gđ c tiếp tục như lần 1(đc tin từ 1 a tay chân NH cho biết) là gđ c đang đi rút từ NH cũ chạy chọt đi vay tiếp số tiền lớn hơn nữa. H gđ a,b hoang mang, giờ m cần luật sư tư vấn là làm cách nào tạm
Tôi sắp đi định cư ở Mỹ 1- Tôi uỷ quyền cho người thân là cháu vợ tôi được quyền bán nhà (thí dụ: 4 tỷ đồng VN ) thì thuế như thế nào, bao nhiêu 2-Tôi uỷ quyền trông coi nhà khi bán tôi quay về Việt Nam bán thì thuế ra sao Vậy tiền bán nhà chuyển qua Mỹ bằng cách nào để hợp pháp qua ngân hàng nào của Mỹ có chi nhánh ở Việt Nam Chân thành cám
đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang
Xe máy vượt đèn vàng bị phạt bao nhiêu? Hôm qua, đi trên đoạn đường Tôn Thất Tùng lúc đèn giao thông báo hiệu đèn vàng tôi đã cố vượt và bị công an yêu cầu dừng lại và bị phạt lỗi vượt đèn vàng phạt 400.000. Xin hỏi lỗi vượt đèn vàng bị phạt như thế có đúng không?
hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại
Khoản 1 Điều 45 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty.
Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định trong trường hợp người thừa kế
hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại
Xe máy vượt đèn vàng bị xủ phạt như thế nào? Khi tôi đi làm về tôi đi xe máy và có không để ý đến đèn tín hiệu giao thông và tôi đã vượt đèn vàng khi chuẩn bị đèn chuẩn bị chuyển sang màu đỏ . Như vậy tôi có bị vi phạm quy định của pháp luât hay không? Nếu bị vi phạm thì sẽ bị xử phạt như thế nào?