Tại Điều 39 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễmchất độc hoá học:
1. Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ ngày 01/8/1961 đến 30/4/1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K (kể cả 10 xã: Vĩnh Quang
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TTBLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì để được xem xét, xác lập hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, người đó phải có một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Xin cho biết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? Điều kiện và mức bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định như thế nào?
Sinh viên Ngọc Hiếu hiện đang theo học ngành Dược sĩ, Đại học Y Dược Cần Thơ. Sinh viên Hiếu phản ánh, ngành Dược có số tiết thực hành tiếp xúc với hoá chất độc hại rất nhiều nhưng Phòng Công tác học sinh, sinh viên của trường cho biết, sinh viên theo học ngành Dược sĩ không được giảm 70% học phí trong khi sinh viên ngành Hoá Dược lại được giảm
Xin quý báo cho biết những đối tượng nào được cộng điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức? Ðiểm ưu tiên cho từng đối tượng cụ thể là bao nhiêu? ÐÀO HỒNG THẮM (Hòa Bình)
chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo về Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng”
Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
việc, trường học, bệnh viện, công viên, công trình phục vụ mục đích công cộng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
đ) Nhà chung cư bị hư hỏng, có nguy cơ sập đổ, không bảo đảm an toàn cho người sử dụng đã có kết luận kiểm định chất lượng của Sở Xây dựng nơi có nhà chung cư; căn hộ chung cư không khép kín chưa được Nhà nước cải tạo lại, trừ
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi;
2- Trẻ em khuyết tật, tàn tật;
3- Trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học;
4- Trẻ em nhiễm HIV/AIDS;
5- Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại;
6- Trẻ em phải làm việc xa gia đình;
7- Trẻ em lang thang;
8- Trẻ em
không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi;
2. Trẻ em khuyết tật, tàn tật;
3. Trẻ em là nạn nhân cảu chất độc hóa học;
4. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS;
5. Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại;
6. Trẻ em phải làm việc xa gia đình;
7. Trẻ em lang thang;
8. Trẻ em bị xâm hại tình dục;
9. Trẻ em nghiện ma túy;
bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật
Hiện nay, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ em có những hoàn cảnh vô cùng khó khăn như trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học, trẻ em bị khuyết tật... Tuy vậy, ở từng địa phương việc thực hiện các chính sách này cũng có nhiều cách hiểu và thực thi khác nhau, nhiều trẻ em còn
Hiện nay ở trường học xuất hiện một số tình trạng học sinh nam cá cược nhau sờ vào ngực học sinh nữ, có trường hợp còn cởi áo bạn nữ, quay video bằng điện thoại rồi cho bạn bè xem,... Như vậy những học sinh đó vi phạm cụ thể ở những mặt nào? Hướng xử lý ra sao? Những văn bản quy định áp dụng,... Để giúp các thầy cô có cơ sở giáo dục và ngăn