rau, củ, quả, hạt làm giống
2
Rau, củ, quả chế biến (lên men, làm khô, xử lý nhiệt, dạng bột, đóng hộp, tẩm bột, ngâm dấm, ngâm dầu, ngâm đường, bao bột, dịch chiết, nước ép,...)
Trừ các sản phẩm dạng bánh, mứt, kẹo, ô mai và nước giải khát do Bộ Công Thương quản lý.
V
Trứng và các sản phẩm từ
Tôi đang muốn thực hiện một số hoạt động đầu tư kinh doanh và có đôi chút thắc mắc nên muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Những địa bàn nào được hưởng ưu đãi đầu tư ở nước ta. Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Có thắc mắc này tôi muốn hỏi mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Cụ thể: Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thương mại được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Xin cảm ơn
Tôi hiện đang làm việc tại một doanh nghiệp ở Đồng Nai. Trong quá trình làm việc, có thắc mắc này tôi mong muốn nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Cụ thể là các khoản thu nhập nào của doanh nghiệp không được áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp?
động đi làm việc ở nước ngoài;
- Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế;
- Có tiền ký quỹ tại Ngân hàng Thương mại nơi công
ngoài được tham gia vào hoạt động của một doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam.
==> Như vậy theo quy định trên đây thì thời hạn tối đa của giấy phép lao động là 02 năm.
2. Trường hợp không phải xin cấp giấy phép lao động được quy định Điều 7 Nghị định 11/2016/NĐ-CP
- Là thành viên góp vốn hoặc là chủ sở hữu
Thông tư 219/2013/TT-BTC thì khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập và được hưởng các ưu đãi về thuế như khu phi thuế quan theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Quan hệ mua bán
Việc phân hạng, tên gọi và biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thương mại được thực hiện như thế nào? Có văn bản pháp luật nào hướng dẫn về vấn đề này không? Mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi, chân thành cảm ơn rất nhiều
Như thế nào thì được xem là một Trung tâm thương mại hạng II? Cần phải đáp ứng được những tiêu chí gì? Ban biên tập có thể dành chút thời gian để giải đáp thắc mắc của tôi được không? Chân thành cảm ơn rất nhiều
Tôi thấy hiện nay trên địa bàn TPHCM có nhiều trung tâm thương mại mọc lên như nấm. Vậy trong vô số các trung tâm thương mại đó, để trở thành Trung tâm thương mại hạng I thì cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Có văn bản nào hướng dẫn về những tiêu chuẩn này không? Mong sớm nhận được thông tin giải đáp thắc mắc từ
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại do Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành thì Siêu thị hạng III phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
3.1. Áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp:
3.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 500 m2 trở lên;
3.1.2. Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại do Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành thì Siêu thị hạng II phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
2.1. Áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp:
2.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên;
2.1.2. Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại do Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành thì:
Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh
Tôi có đi nhiều siêu thị cũng như trung tâm thương mại trong thành phố. Nhưng tôi vẫn không rõ tại sao lại phân biệt 2 loại hình này. Vậy trung tâm thương mại là gì theo quy định của pháp luật hiện hành? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Tôi dự định ký hợp đồng để mở quầy hàng trong một trung tâm thương mại ở thành phố. Tôi nhìn thấy trong hợp đồng có đề cập đến cái gọi là "diện tích kinh doanh" nhưng tôi không rõ diện tích kinh doanh là gì? Ban biên tập có thể giải thích giúp tôi dựa trên nền tảng của pháp luật được không? Chân thành cảm ơn Ban
Trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị cũng như trung tâm thương mại thì có thể hiểu như thế nào là tên hàng? Ban tư vấn có thể giải đáp giúp tôi được không? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều
Thương nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thương mại là ai? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chị Xuân Lan (***@gmail.com)
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại do Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành thì Siêu thị hạng I phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
1.1. Áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp:
1.1. 1. Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2 trở lên;
1.1.2. Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20