Căn cứ theo quy định tại Khoản 8 Điều 8 của Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014: “Người tham gia BHYT đến khám bệnh, chữa bệnh mà không phải trong tình trạng cấp cứu, trong thời gian đi công tác; làm việc lưu động; đi học tập trung theo các hình thức đào tạo, chương trình đào tạo, tạm trú thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ
Hơn một năm trước tôi có vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, bị CSGT quận Gò Vấp TP.HCM tạm giữ giấy phép lái xe (GPLX), do ở xa không có điều kiện đi nộp phạt và biên bản phạt xe không còn (bị mưa ướt) nên đến nay vẫn chưa đóng phạt. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đóng phạt để lấy GPLX về nhưng không có biên lai thì phải làm thế nào? Trường hợp không đóng phạt
Căn cứ theo quy định tại Khoản 8 Điều 8 của Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014: “Người tham gia BHYT đến khám bệnh, chữa bệnh mà không phải trong tình trạng cấp cứu trong thời gian đi công tác; làm việc lưu động; đi học tập trung theo các hình thức đào tạo, chương trình đào tạo, tạm trú thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ
máy lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết.Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Trường hợp người tham gia BHYT phải làm việc lưu động hoặc đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật và nơi người đó đang làm việc lưu động, tạm trú
Tôi có hộ khẩu ở tình HP, nhưng đã sinh sống và làm việc tại thành phố HN được 5 năm. Tôi đã đăng kí tạm trú ở nơi thuê nhà. Hiện nay tôi muốn là đăng ký thường trú tại thành phố HN có được không?
Tôi lái ô tô, khi đi đến quận Tây Hồ (Hà Nội), CSGT tuýt còi dừng xe và yêu cầu tôi vào kiểm tra nồng độ cồn. Kết quả, tôi vi phạm vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở, bị tạm giữ ô tô và hẹn sau 10 ngày đến giải quyết. Được biết, với vi phạm của tôi, ngoài việc bị phạt tiền, tôi còn bị tước GPLX hai tháng. Nhà tôi ở Hải Phòng, nếu lên theo hẹn
Tại khoản 1 Điều 20 Luật Cư trú 2006 ban hành ngày 29/11/2006 quy định Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
“Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên
BHYT một lần.
Trường hợp KCB khi đi công tác, học tập, làm việc lưu động hoặc đến tạm trú tại địa phương khác, ngoài các giấy tờ theo quy định trên, người bệnh phải xuất trình thêm giấy công tác hoặc giấy đăng ký tạm trú.
, tạm trú có thời hạn hoặc làm việc trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không có cơ sở KCB quy định tại Điều 1 và Điều 2 của Thông tư này (Cơ sở KCB tuyến huyện và tương đương trở xuống).
- Đối tượng thuộc diện được quản lý bảo vệ sức khoẻ cán bộ của tỉnh, thành phố được đăng ký KCB ban đầu tại phòng khám của Ban Bảo vệ chăm sóc
Theo quy định hiện hành, trường hợp các con ông Long khi bị ốm, có thể đến khám, chữa bệnh (KCB) tại cơ sở y tế tương đương tuyến chuyên môn kỹ thuật của cơ sở KCB ghi tại mục Nơi đăng ký KCB ban đầu trên thẻ BHYT của các con ông.
Ví dụ, trên thẻ của cháu ghi nơi đăng ký KCB ban đầu là bệnh viện huyện. Các cháu đăng ký tạm trú tại quận, khi
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
với người chồng cũ đương nhiên được khôi phục. Nếu muốn chia tay với người chồng mới, ngoài việc thỏa thuận về mặt tình cảm, để có căn cứ pháp lý, chị phải làm thủ tục xin không công nhận vợ chồng tại tòa án, nơi người chồng mới cư trú. Có như thế chị mới yên tâm trở về với người chồng trước.
- Theo quy định tại Điều 1, Điều 3 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 1999 (Nghị định 05/1999/NĐ-CP), Chứng minh nhân dân là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan công an có thẩm quyền (cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú) chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do
gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;
Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp
phạm. Tuy nhiên tôi cũng thấy không thật yên tâm sợ bị liên lụy đến mình. Xin cho biết pháp luật có quy định về loại việc đó như thế nào? (Hoàng Hồng – Cam Ranh)
.000m2 đất của gia đình.[4] Từ những thực tế như trên cho thấy muốn người dân tích cực, chủ động thực hiện quyền tố cáo thì người tố cáo, người thân của người tố cáo phải được bảo vệ khỏi những đe dọa, trù dập. 2. Quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới công tác giải quyết hiệu quả các khiếu nại, tố
Theo Điều 39 Luật Tố cáo, khi người giải quyết tố cáo nhận được thông tin người tố cáo bị đe dọa, trả thù, trù dập thì có trách nhiệm chỉ đạo hoặc phối hợp với cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn, bảo vệ người tố cáo và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật đối với người có hành vi
mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa