Theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, ta biết rằng: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Trong đó, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Xuất bản tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả.
11. Cố ý huỷ bỏ, làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền thực hiện để bảo vệ quyền.
12. Cố ý xoá bỏ, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
13
giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác
.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối
đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông bao châp nhận/tư chôi châp nhân đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trương hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
- Công bố đơn
Trả lời:
- Trường hợp được cục sở hữu trí tuệ thông báo từ chối chấp nhận đơn hợp lệ hoặc dự định từ chối cấp bằng độc quyền sáng chế/ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Người nộp đơn cần phải sửa chữa những thiếu sót của đơn (nếu có thể) hoặc nêu ý kiến phản bác lý do dẫn đến từ chối cấp bằng độc quyền không xác định của Cục sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ hoặc cho Văn phòng quốc tế của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (gọi tắt là Văn phòng quốc tế).
- Tra cứu quốc tế: Được tiến hành tại các cơ quan tra cứu có thẩm quyền (cơ quan sáng chế quốc gia hoặc khu vực đáp ứng các yêu cầu do PCT đặt ra và được chỉ định bởi Đại hội đồng PCT). Cơ quan tra cứu đối với đơn PCT có nguồn gốc Việt
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, các tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký sáng chế do mình sáng tạo ra hoặc do mình đầu tư tạo ra sáng chế:
- Tác giả tạo ra sáng chế bằng công sức và chi phí của mình;
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới
Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam dành quyền bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất trong số những người cùng nộp đơn cho cùng 1 nhãn hiệu. Ðiều đó có nghĩa là chỉ có đơn đăng ký được nộp cho Cục Sở hữu công nghiệp sớm nhất là được bảo hộ, còn các đơn nộp của các chủ thể khác cho cùng một nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối bảo hộ.
Hơn nữa, để
Một nhãn hiệu hàng hoá được tạo bởi phần chữ và/hoặc phần hình và hoặc mầu sắc. Do đo, mầu sắc là một trong những yếu tố bảo hộ của nhãn hiệu, tức là khi đánh giá nhãn hiệu đó với các nhãn hiệu khác thì, ngoài phần hình và phần chữ, dấu hiệu mầu sắc sẽ được đem ra để so sánh, đánh giá.
Nhãn hiệu đen trắng, tức là không có yêu cầu bảo hộ màu
Đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu):
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
Nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu
Đơn đăng ký nhãn hiệu được xử lý tại Cục SHTT theo trình tự tổng quát sau (sơ đồ quy trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu):
a) Thẩm định hình thức:
Là việc đánh giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình thức,về đối tượng loại trừ, về quyền nộp đơn… để từ đó đưa ra kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ. Thời gian thẩm định hình
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có giá trị trong vòng 10 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu. Khi hết thời hạn 10 năm nêu trên, chủ sở hữu Giấy chứng nhận phải tiến hành làm thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Thời gian và thủ tục gia hạn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu như sau:
Gia hạn nhãn hiệu
1-Hiệu lực văn
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu .
- Nhãn hiệu được đăng ký trên cơ sở kết quả xem xét đơn của người nộp đơn, căn cứ vào các quy định pháp luật về hình thức và nội dung đơn.
- Hình thức đăng ký nhãn hiệu là ghi nhận nhãn
Tôi có một người bạn là người Pháp muốn đăng ký một Nhãn hiệu tại Việt Nam. Luật sư có thể cho tôi biết, bạn của tôi có thể sử dụng tiếng Pháp trong hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tại Việt Nam hay không?
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
kế cho minh một nhãn hiệu đáp ứng hai điều kiện:
Thứ nhất: là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Thứ hai: có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.
việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
- Công bố đơn