Chào chuyên viên, cho mình hỏi một vấn đề về luật lao động: Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động được quy định thế nào theo Bộ luật Lao động 2019? Mong sớm nhận được phản hồi!
Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
căn cứ vào điều kiện, tiêu chuẩn và thành tích đạt được, không nhất thiết phải có hình thức khen thưởng mức thấp mới được khen thưởng mức cao hơn. Chú trọng khen thưởng tập thể nhỏ và cá nhân là người trực tiếp lao động, sản xuất, học tập, công tác hoặc chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
Không tặng thưởng nhiều hình thức cho một thành tích đạt được
Cho tôi hỏi: Chồng tôi bị tai nạn và đang nằm viện, tôi đã nghỉ làm để chăm sóc. Vậy tôi có được hưởng chế độ ốm đau không? Tôi có đóng BHXH được 5 năm.
Tôi là giáo viên đóng bảo hiểm liên tục 10 năm. Hiện tại tôi đang mang thai lần thứ 2, dự kiến sinh ngày 16/03/2020. Tôi muốn xin nghỉ làm trước sinh vào ngày 05/02/2020 nhưng hiệu trưởng nơi tôi công tác không đồng ý, yêu cầu nếu thai nhi có vấn đề gì mới được nghỉ trước. Vậy tôi muốn hỏi: Nghỉ thai sản trước sinh
Tôi năm nay 47 tuổi có 30 năm công tác (đóng BHXH) và tôi có 17 năm công tác tại đơn vị có công việc nặng nhọc độc hại. Nay tôi nằm trong danh sách tinh giảm biên chế, vậy tôi có được hưởng lương hưu trước tuổi không? Tôi là lao động nữ.
khác theo Khoản 2 Điều 56 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định các trường hợp được nghỉ hưu trước tuổi như sau:
- Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi, nam đủ
Theo Bộ luật Lao động mới thì quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi, cảm ơn!
Theo Khoản 1 Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi thì mới đủ điều kiện hưởng
Khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực 1/1/2021) quy định:
Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện
Mình đang làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại doanh nghiệp, được biết là đã có Bộ luật Lao động 2019. Cho mình hỏi, việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo quy định mới được thực hiện như thế nào? Cảm ơn!
Theo Khoản 1 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định các đối tượng được hưởng chế độ thai sản như sau:
- Lao động nữ mang thai;
- Lao động nữ sinh con;
- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện
Liên quan đến quy định mới trong Bộ luật Lao động 2019, cho mình hỏi: Điều kiện nghỉ hưu với người tham gia BHXH tự nguyện từ năm 2021 được quy định thế nào?