, cơ quan nơi sĩ quan đến biệt phái phối hợp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng;
b) Sĩ quan biệt phái ở các cơ quan giáo dục đào tạo và các nhà trường phải có trình độ năng lực quản lý, giảng dạy môn giáo dục quốc phòng theo quy định của Luật Giáo dục; có khả năng tham gia vào các hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động quân
Quốc phòng, lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
3. Sĩ quan biệt phái ở cơ quan giáo dục - đào tạo và các nhà trường có nhiệm vụ :
a) Làm tham mưu với Thủ trưởng cơ quan, nhà trường nơi sĩ quan đến biệt phái thực hiện công tác quản lý về giáo dục quốc phòng; nghiên cứu khoa học, đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và thực hiện giảng dạy môn học giáo
Tại khoản 2 Điều 6 Thông tư 15/2016/TT-BCA quy định về điều kiện đăng ký dự tuyển như sau:
Về trình độ văn hóa:
- Tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên. Đối với người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn
môn học GDQP-AN của trường học ngay trong năm 2014. Khi đưa lên ban quân sự trường ĐHBKHN thì bị từ chối vì "Chứng chỉ không hợp lệ" và các thầy không miễn các học phần quân sự cho em. Em hỏi tại sao không hợp lệ thì thầy không giải thích. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Cán bộ quản lý thanh niên xung phong được quy đinh như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang công tác tại một Ủy ban huyện, thuộc miền núi phía Bắc. Trong các hoạt động của cơ quan em có sự tham gia của nhiều thanh niên xung phong. Do một số vấn đề trong hoạt động quản lý nên
Tổng đội thanh niên xung phong được quy đinh như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang công tác tại một Ủy ban huyện, thuộc miền núi phía Bắc. Trong các hoạt động của cơ quan em có sự tham gia của nhiều thanh niên xung phong. Do một số vấn đề trong hoạt động quản lý nên em
Thanh niên xung phong có nhiệm vụ gì? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang công tác tại một Ủy ban huyện, thuộc miền núi phía Bắc. Trong các hoạt động của cơ quan em có sự tham gia của nhiều thanh niên xung phong. Do một số vấn đề trong hoạt động quản lý nên em cũng có tìm hiểu các
Năm nay tôi 21 tuổi, đang là sinh viên năm 4 đại học. Theo như trong thẻ sinh viên thì chương trình học đại học chính quy của tôi là từ 2013 đến 2017, vậy nếu đến năm 2017 mà tôi chưa hoàn thành xong chương trình học do còn nợ môn và chưa được tốt nghiệp, vẫn phải đóng học phí và tiếp tục học tại trường đại học thì có bị gọi tham gia NVQS không
lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động – thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật quy định.
2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu
Nội dung và hình thức thi tuyển dụng viên chức được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Ngân (ngan***@gmail.com, 24 tuổi). Em vừa nộp hồ sơ xin thi tuyển viên chức ngành giáo dục ở tỉnh. Tuy nhiên, em không rõ lắm về nội dung và hình thức thi tuyển nên nhờ
Cháu đã từng theo học 1 trường đại học nhưng sau đó cháu thi lại và đỗ vào trường khác. Cháu nộp đơn xin thôi học tại trường và trong thời gian theo học cháu có học và hoàn thành môn Giáo dục quốc phòng. Theo cháu được biết thì chứng chỉ quốc phòng được dùng trong tất cả các trường đại học trên toàn quốc. Vì thế, cháu có đến trường làm thủ tục
Chính sách đối với người học trong cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào anh/ chị trong Ban biên tập, em tên là Nguyễn Thuỳ Linh (linh***@gmail.com, sđt: 01634*****). Em mới trở thành sinh viên năm nhất của Trường Đại học Hồng Bàng nên còn chưa rõ lắm về chính sách đối với sinh
đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ;
đ) Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng chương trình đào tạo và thực hiện chương trình đào tạo đã được kiểm định bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Việt Nam, bảo đảm không gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia
Giáo trình giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Nhã Hân (han***@gmail.com, 22 tuổi). Em đang là sinh viên năm 2. Trong quá trình học tập, em thấy giáo trình đại học rất đa dạng và hình như mỗi trường đều có những giáo trình riêng. Em thắc mắc: quy
Mục tiêu của giáo dục đại học là gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh Hằng (sđt: 01634*****), quê ở Nghệ An. Hiện tại, em đang làm một đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực giáo dục đại học. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: giáo dục đại học có mục tiêu là gì? Xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân
, hướng dẫn thực hành, thí nghiệm tại các xưởng trường, trạm, trại, trung tâm thực hành, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, tàu huấn luyện của cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học công lập”.
3. Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định
từ 2,00 trở lên;
d) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính và các điều kiện khác do Hiệu trưởng quy định;
đ) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng – an ninh đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và hoàn thành học phần giáo dục thể chất đối với các ngành không chuyên về thể dục
nhân dân quận.
2. Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân quận.
3. Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao
hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
nghiệp trung học.
Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GDĐT.
2. Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành; Đối với người khuyết tật được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả