cơ hội rất tốt và không thể bỏ qua (trong lĩnh vực Ngân hàng thì vào được Vietinbank hay một số các Ngân hàng "Nhà nước" khác luôn là điều ước ao của đại đa số nhân lực ngành Tài chính ngân hàng). Tôi nói như thế để các luật sư hiểu được rằng tình huống mà tôi đang trình bày với các luật sư thật sự là khó cho tôi đến nhường nào! Khi biết được
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
công ty tư nhân (Xin nói rõ tôi chưa phải là viên chức hay công chức), cùng với 01 biên bản họp phòng đã được chỉnh sửa (thêm nội dung là lý do nêu trên). Tôi không thể có ý kiến gì. Tuy nhiên, mãi cho đến hôm nay 20/3/2013 (20 ngày), tôi vẫn chưa nhận được Quyết định thôi việc & Sổ Bảo hiểm Xã hội, liên hệ phòng Tổ chức Hành chính thì được thông báo
kỷ luật lao động. Tôi thật sự bất ngờ vì quyết định trên vì trước khi ra quyết định ngân hàng không hề có văn bản hay bất cứ điều gì nói trước với tôi, chẳng hạn văn bản, biên bản làm việc gì với tôi vì tôi làm sai cái này, cái kia, dẫn đến nhiều lần nên họ mới lập hội đồng kỷ luật. Ngày 16/5/2013 ngân hàng S có quyết định mời tôi đến cơ quan họp
sai phạm & thông báo Cty sẽ ra quyêt dịnh điêu chuyển sang công tác thu ký Nhân sư. Trong hai biên bản, nhân viên này đều không ký tên. Ngày 12/9 TGĐ ra quyết định điều chuyển công tác sang làm ở bộ phận Nhân sư- Chức vụ Thư ký kể từ ngày 19/9/14 & yêu cầu bàn giao hồ sơ cho nhân viên H từ ngày này . Mức lương không đổi. Nhưng nhân viên D không
chế biến mủ cao su (nơi làm việc ẩm ướt, công việc thủ công, rất nặng nhọc, chịu tác động của tiếng ồn lớn và các hoá chất độc như NH3, axít axêtic, axít focmic) được liệt kê vào danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc.
Vì vậy, nếu tính chất công việc của bạn đáp ứng một trong hai trường hợp nêu trên thì anh/chị có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp
Tôi ký hợp đồng với một công ty TNHH thời hạn dưới một năm. Ngày 14-11-2011 tôi nghỉ việc và có báo trước với giám đốc 10 ngày. Trước khi nghỉ, tôi đã bàn giao lại công việc cho nhân viên A (có biên bản bàn giao). Đến ngày 10-12-2011 là ngày trả lương theo quy định của công ty, tôi mới biết mình không nhận được lương từ ngày 1-11-2011 đến ngày
khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt
lao động sau khi nghỉ việc, các thủ tục giải quyết sổ BHXH để có thể tiếp tục nộp vào công ty khác như thế nào? Đối với các doanh nghiệp có tình trạng chậm hay nợ tiền bảo hiểm như vậy thì các cơ quan liên quan có biện pháp xử lý như thế nào?
Tôi sinh ngày 01/01/1965, tôi xin nghi việc theo nghị định 108 của Chính phủ vào ngày 01/01/2018 có được hay không ? Nếu đươc thì nộp hồ sơ vào lúc nào ?( vì lý do sức khoẻ ) . Xin chân thành cảm ơn.
Người lao động nghỉ việc có lý do chính đáng là nội dung được quy định tại các điều luật, các văn bản pháp luật nêu trên, theo đó người lao động được xác định là nghỉ việc có lý do chính đáng được khi thuộc các trường hợp sau đây:
1. Do thiên tai, hỏa hoạn mà người lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể có mặt để làm việc
nghiệp… Bản thân tôi cũng xin được nghỉ trước tuổi và đã được đơn vị chấp nhận. Nay xin luật sư cho biết, trường hợp của tôi khi nghỉ chế độ thì được hưởng như thế nào, có phải trừ % lương hưu do nghỉ trước tuổi không vì tôi xin nghỉ theo tinh giảm biên chế.
Nếu NLĐ không có lỗi thì không phải nhận. Muốn xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của NLĐ. Phải chờ xem Cty có ra quyết định kỷ luật sa thải hay không rồi mới căn cứ biên bản xử lý kỷ luật lao động và trình tự thủ tục giải quyết để xem Cty đã làm đúng về nội dung và hình thức của kỷ luật sa thải chưa. Nếu đối tác
trước. Khi nộp, phải yêu cầu Cty xác nhận vào đơn hoặc phải có biên bản xác định Cty đã nhận đơn xin nghỉ việc của bạn. Cần lưu ý nếu Cty không xác nhận vào đơn xin nghỉ việc thì không có căn cứ xác định thời điểm để tính 45 ngày báo trước của bạn. Trong điều luật xác định là ngày bình thường không nói là ngày làm việc, vì cũng theo Điều 37 luật này ở
Cho em hỏi trường hợp người lao động đã nghỉ hết thời gian thai sản 6 tháng và trở lại làm việc và cty đã báo tăng lại. Nhưng do công ty còn nợ tiền đóng BHXH nên chưa nộp hồ sơ quyết toán chế độ thai sản cho lao động. Bây giờ người lao động xin thôi việc thì sau này khi công ty thanh toán hết tiền nợ BHXH thì có quyết toán chế độ thai sản cho
Theo em biết thế này: trong khoản 1 điều 60 luật bảo hiểm xã hội số 58 có ghi rõ :"Điều 60. Bảo hiểm xã hội một lần 1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 54
.600.000đ/tháng. Thời điểm đó lương của tôi chỉ khoảng hơn 2.000.000đ/tháng, đến tháng 9/2009 là 2.600.000đ/tháng. Do quá khó khăn về kinh tế nên tôi làm đơn xin nghỉ việc, nhà trường đã đồng ý và lập biên bản, yêu cầu tôi xác nhận số nợ còn lại là 100 triệu, tôi đã ký xác nhận. (tôi nghỉ việc từ tháng 10/2009). Từ đó đến nay do công việc khó khăn nên tôi
Tôi hiện đang làm việc cho một cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước. Vừa qua tôi tham gia cuộc thi tuyển của công chức ngành thuế. Trong thời gian chờ kết quả thì cơ quan tôi thông báo tôi được xét chĩ tiêu biên chế. Giả sử như tôi thi đậu bên ngành thuế. Tôi muốn hỏi tôi không ký hợp đồng biên chế có được không? Nếu ký hợp đồng biên chế sau