Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
Tôi đã ly hôn được 2 năm, trong đó theo quyết định của tòa án tôi phải trợ cấp cho con 5 triệu hàng tháng. Tôi xin hỏi đến năm cháu 18 tuổi thì quyết định này hết hiệu lực thì tôi có phải làm thủ tục gì để xác minh việc chấm dứt trợ cấp đó không?
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Theo quy định tại Điều 11 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức do luật định. Như vậy, nếu bạn không đăng ký kết hôn thì con của bạn chỉ được coi là con ngoài giá thú và bạn không có quyền yêu cầu cha đứa bé có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Trường hợp này nếu bạn
Gia đình tôi dự định du lịch Canada (thăm nhân thân). Tôi sinh năm 1950, vợ sinh năm 1960, xin hỏi: điều để được cấp visa thăm nhân thân? Việc cấp visa có quy định về độ tuổi hay không? Thời gian cấp visa là bao lâu? + Bạn tôi là người Canada muốn bảo lãnh tôi đi du lịch Canađa, vậy thủ tục như thế nào?(Trường Duy) + Cơ quan tôi chuẩn bị cử
Vợ chồng tôi đã ly hôn. Tòa xử cho tôi được nuôi con và chồng tôi có trách nhiệm cấp dưỡng hàng tháng là 300.000 đồng. Nhưng cho đến nay chồng tôi vẫn chưa thực hiện việc này. Tôi phải làm như thế nào để đòi tiền cấp dưỡng cho con tôi?
Căn cứ Mục 2, Điều 1 của Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/06/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: Bổ sung Khoản 3, Điều 8 quy định
-UBND ngày 28/4/2009 của UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Quy định về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Hòa Bình, các trường mầm non, tiểu học, THCS trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc thẩm quyền quản lý của UBND các huyện, thành phố. Vì vậy, để biết rõ hơn về việc giải quyết chế độ chính sách đối với nhà giáo
Chào luật sư! Em có câu hỏi mong được quý luật sư giúp đỡ như sau: Bạn trai em đang là du học sinh bên Nhật. Bạn em muốn bảo lãnh em qua bên Nhật làm việc theo hình thức bảo lãnh sang du lịch rồi kết hôn có được không ạ? Hay chỉ được bảo lãnh sau khi đã đăng ký kết hôn? Rất mong sớm nhận được hồi âm của quý luật sư. Trân trọng cảm ơn!
Khoản 2 Điều 8 Nghị định 61/2006/NĐ-CP quy định, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt
, khen thưởng, kỷ luật, chế độ, chính sách và quản lý những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, nên không thể trả lời cụ thể được.
Sở Nội vụ đề nghị ông Hậu đối chiếu trường hợp của mình với các quy định trên để nắm, hoặc liên hệ với Phòng Nội vụ huyện Tháp Mười để được giải đáp cụ thể.
Còn ông Nguyễn
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
giấy tờ để chứng minh về nhân thân như Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;
c) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người yêu cầu.
Trường hợp công dân Việt Nam đã ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ trọng án kinh hoàng mà nghi phạm là những người tâm thần. Ở góc độ pháp lý, việc người tâm thần phạm tội được giải quyết như thế nào?
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
Nếu chỉ dựa vào những thông tin mà bạn cung cấp thì rất khó để chúng tôi tư vấn chính xác cho bạn. Vì vậy chúng tôi xin được viện dẫn Thông tư số: 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011của Bộ Tài chính "Quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà
. như vậy thưa ls. Tội phạm đó có nghiêm trọng không vi người đó đã say xỉn . và e thắt mắc tại sao cơ quan điều tra . ko bắt tạm giam . mà cho tại ngoại . Nếu người đó tại ngoại mà bỏ trốn ai sẻ chịu trách nhiệm việc đầu tiền đó. 2 là nó trả thù hằng thì sao . và ai se chịu trách nhiệm .. thưa ls trả lời giùm e . cám ơn luật sư đã tư vấn giùm em .