Theo quy định hiện nay thì giấy tờ xác định trình trạng pháp lý của nhà, đất là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. Trong trường hợp chưa có giấy này thì là hợp đồng mua bán nhà, đất có công chứng, chứng thực hợp lệ. Do vậy, cá nhân muốn chứng minh trinh trạng pháp lý nhà đất thì phải xuất trình giấy tờ hợp lệ để cơ quan
. Sau khi có quyết định đổi số nhà thì tôi lại bán căn nhà trên cho người khác và đã hoàn thành các thủ tục pháp lý. Lúc này tôi liên hệ Công an Quận nơi cư trú để làm thủ tục nhập lại hộ khẩu về căn nhà số 15 với cha tôi (nghĩa là hủy sổ hộ khẩu của tôi và thêm tên tôi vào sổ hộ khẩu của cha tôi), cán bộ tại đây tư vấn là tôi nên làm thủ tục nhập hộ
tuổi thì thực hiện theo quy định tại Điều 15 và Điều 18 của Nghị định này;
Có đơn xin dự tuyển, có lý lịch rõ ràng, có các văn bằng, chứng chỉ đào tạo theo tiêu chuẩn của ngạch viên chức tuyển dụng; Có đủ sức khỏe để đảm nhận nhiệm vụ;
Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần nhưng không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Như vậy hiệu trưởng nhà trường phân công tiết dạy cho tôi như vậy có đúng hay không? Trương Mạnh
Huoai cho biết thêm, hiện Phòng Tài chính huyện đang tiến hành rà soát, lập danh sách cán bộ quản lý, giáo viên được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP để tổng hợp, tham mưu trình UBND huyện phê duyệt các đối tượng được hưởng chế độ và sẽ tiến hành chi trả chế độ cho các đối tượng được hưởng chính sách theo đúng quy định.
Theo
Xin hỏi luật sư: Trước đây năm 1996 tôi chuyển hộ khẩu để đi học tại mọt trường nghề trong tỉnh (học theo chỉ tiêu của đơn vị). Sau khi học xong mọi thủ tục đều do dơn vị hoàn thiện. Đến nay qua ra soát lại tôi không tìm thây hộ khẩu thường trú của tôi tại đơn vị cũng như huyện sở tại nơi đơn vị đống quân. Vậy bây gio tôi muốn tìm và lam lại hộ
Luật sư tư vấn: Khoản 1 Điều 8 Nghị định 61/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 19/2013/NĐ-CP) quy định: “Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức
* Trả lời:
Theo Điều 29 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP, ngày 12/4/2012 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định về thay đổi chức danh nghề nghiệp của viên chức như sau:
Khi chuyển từ chức danh nghề nghiệp này sang chức danh nghề nghiệp khác cùng hạng phải thực hiện thông qua việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp
Trường tôi là trường vùng sâu vùng xa được hưởng chế độ thu hút từ 2010-2015. Tôi là hiệu phó phụ trách chuyên môn, nhưng vừa qua phòng Giáo dục có quyết định cắt lương thu hút cuả cán bộ quản lý với lý do không trực tiếp đứng lớp. Vậy tôi xin hỏi theo luật Giáo dục hịện hành có quy đinh như trên không ?
từng trường, hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định”.
Căn cứ vào quy định nêu trên, nếu bạn có nhu cầu nghỉ phép, bạn có thể làm đơn xin nghỉ phép để hiệu trưởng xem xét và bố trí một cách hợp lý.
Chế độ thanh toán tiền nghỉ phép được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư số: 141/2011/TT
* Trả lời:
Theo Điều 1 Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn quy định về đối tượng được hưởng phụ cấp này như sau:
Nghị định này quy định các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi
Giá trị pháp lý của văn bản công chứng được quy định tại Điều 6 Luật Công chứng: Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có
ngoài về nước theo quy định của pháp luật (Điều 68). Quyền tự do của công dân được cụ thể hóa tại Luật Cư trú năm 2006:
“Điều 3. Quyền tự do cư trú của công dân
Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ
Em đã tạm trú tại quận 12, TP.HCM được 7 tháng, sau đó em tạm trú tiếp ở quận Tân Phú TP.HCM được 8 tháng. Bây giờ chú em cho em nhập hộ khẩu của chú. Xin hỏi em nhập có được không và thủ tục gồm những gì?
* Trả lời:
Theo Điều 1 của Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, quy định đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp theo Nghị định này như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
Con tôi hoàn thành nghĩa vụ quân sự về địa phương lấy vợ và đã có con, vợ chồng cháu có chung hộ khẩu cùng chúng tôi. Tôi cho nhà ở có bia đỏ mang tên cháu và tôi chia ruộng để cháu canh tác sinh sống. Từ đó đến nay cháu đã sống riêng và thực hiên đóng thuế và tất cả những gì đối với nghĩa vụ công dân và hộ gia đình riêng của vợ chồng cháu. Có
Điều 46 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về việc đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi như sau: Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi đã được đăng ký, nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng
phạm, giữ gìn an ninh, trật tự.
2. Đối tượng kiểm tra cư trú là công dân, hộ gia đình, cơ quan đăng ký, quản lý cư trú các cấp; cơ quan, tổ chức có liên quan đến quản lý cư trú.
3. Nội dung kiểm tra cư trú bao gồm việc triển khai và tổ chức thực hiện các nội dung đăng ký, quản lý cư trú; quyền và trách nhiệm của công dân, hộ gia đình, cơ