Tôi có một câu hỏi xin nhờ Quý cấp trên giải đáp: Tôi là con thương binh nặng hạng 1/4. Năm 2000, tôi tốt nghiệp Cao đảng Lao động xã hội hệ chính quy, Sau khi ra trường tôi đi làm đến tháng 8 năm 2013. Tôi học trường trung câp công nghệ và quản trị Đông Đô hệ chính quy. Nhà trường đã thu tiền học phí học kì I năm hoc 2013-2014 từ ngày 24
Tôi là giáo viên tiểu học có gần 30 năm trong nghề. Ngày 1/1/2016, tôi nghỉ hưởng chế độ hưu trí. Tuy nhiên tôi không được điều chỉnh thêm 8% lương hưu theo Nghị định số 09/2015/NĐ-CP. Xin hỏi Tòa soạn như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi phải làm gì để được hưởng thêm 8% này?
Tôi sinh năm 1966, hiện phụ trách xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề công lập. Tôi đã tham gia 28 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và có 5 năm làm công việc độc hại, nặng nhọc thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành. Nếu tôi xin nghỉ việc trong năm nay thì có được hưởng lương hưu hay không?
Từ ngày 1/1/2016 Luật BHXH quy định đóng BHXH cho cán bộ không chuyên trách cấp xã. Tuy nhiên với trường hợp cán bộ đã quá tuổi lao động (61 tuổi) thì giải quyết thế nào? Tính tuổi về hưu như thế nào? Trường hợp cán bộ đang hưởng lương hưu từ BHXH thì có đóng BHXH nữa không?
Vừa qua, công ty tôi có một nhân viên có hành vi trộm cắp vật tư của công ty về làm của riêng, giá trị số vật tư này không vượt quá 5.000.000 đồng. Hiện tại, công ty đang tiến hành xem xét kỷ luật đối với nhân viên nói trên. Xin luật sư tư vấn giúp: Theo quy định của pháp luật, với giá trị tài sản bị trộm cắp nói trên thì công ty có thể áp dụng
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
tặng cho thì tốn kém hơn hồ sơ chuyển nhượng, vì vậy họ khuyên tôi làm hồ sơ chuyển nhượng. Tôi cũng không rõ chỗ này, vì sao làm hồ sơ tặng cho trong trường hợp của tôi lại cao hơn là hồ sơ chuyển nhượng. Như vậy hóa ra là phí tặng cho của anh em không bằng phí chuyển nhượng với người ngoài à. Mong luật sư tư vấn cho tôi. Và theo luật sư thì 2 chị em
Năm 1971, chú tôi tham gia quân ngũ, đến năm 1979, chú chuyển ngành sang công tác tại mỏ đồng huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Năm 1994, chú chuyển sang mỏ đồng tỉnh Lao Cai và nghỉ hưu tại đây. Trong thời gian tham gia quân đội, chú tôi chưa được hưởng chế độ gì. Đến nay chú tôi đã già, sức yếu lại mắc bệnh tiểu đường, thường xuyên đi bệnh
Ông Vũ Văn Cương (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Con đẻ của của người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học được hưởng những ưu đãi nào? Nếu đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp thì có được hưởng ưu đãi trong giáo dục không?
/2006, sau khi đọc một bài báo viết về phong trào hoạt động trước Cách mạng tháng Tám của tỉnh Lạng Sơn, trong đó có nhắc đến cụ Nguyễn Thị Hải, ông An đi tìm và liên hệ được với 02 cán bộ lão thành cách mạng cùng hoạt động với mẹ mình trước Cách mạng tháng Tám. Ông An đã đề nghị 2 người đó xác nhận để cụ Hải được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Sau đó
Ông Nguyễn Văn Hồng là thương binh kháng chiến chống Mỹ với tỉ lệ thương tật làm giảm khả năng lao động 54% và bị nhiễm chất độc hoá học. Năm 1988, ông Hồng được cấp Giấy chứng nhận thương binh. Tháng 10/2006, ông Hồng bị ốm và qua đời. Bà Tuyết, vợ ông Hồng đến UBND xã báo tử và đề nghị UBND xã làm thủ tục để gia đình bà được hưởng các chế độ
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
tiếp đến Phòng Người có công (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên) đề nghị điều chỉnh mức trợ cấp cho ông theo kết quả giám định lại, nhưng chưa được nghiên cứu giải quyết. Để có cơ sở giải quyết và trả lời công dân theo đúng quy định của pháp luật, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên đã có văn bản đề nghị
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
theo tỉ lệ 87%. Ông được biết mình có thể được hưởng chế độ trợ cấp đối với bệnh binh hoặc công nhân, viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh nên đã nộp hồ sơ lên UBND xã đề nghị giúp đỡ ông làm thủ tục để được hưởng chế độ trợ cấp. Vậy, Chủ tịch UBND xã giải quyết trường
Công ty nơi tôi làm việc (công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu) ban hành quy chế tiền lương, trong đó áp dụng mức lương cơ sở của Nhà nước là 1.150.000đ theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP để tính lương cơ bản (V1) cho người lao động. Đề nghị Luật sư cho biết, Công ty áp dụng quy định này có trái với quy định về mức lương tối thiểu vùng
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?