Tôi muốn hỏi là việc chơi hụi có được pháp luật cho phép hay không? Quyền lợi của chúng tôi có được pháp luật bảo vệ hay không? Tài sản thu giữ được từ người nhận tiền đó sẽ bị xử lý như thế nào?
Gần đây tôi có tham gia chơi hụi, tuy nhiên chúng tôi chỉ thống nhất và thỏa thuận với nhau bằng lời nói. Tôi muốn hỏi, pháp luật có quy định về chơi hụi hay không? và nếu có tranh chấp xảy ra mà chỉ có thỏa thuận bằng lời nói thì có được pháp luật bảo vệ?
Cho em hỏi. Trong năm 2011 mề em có mở nhiều dây hụi. Nhưng có nhiều hụi viên hốt hụi rồi nhưng không đóng hụi chết. Số tiền lên đến gần 1tỷ đồng. Nhưng sợ mất uy tin nên mẹ em đã lấy tên những hụi viên khác hốt hụi để lắp vào những người đã dựt mẹ em.nhưng những hụi viên mẹ em lấy tên không ai hay biết.khi cơ quan điều tra thì mẹ em cũng đã chỉ
dây hụi mới của chị. Tôi sợ nhiều người lợi dụng hoàn cảnh này, ai cũng nhận là có chơi dây hụi mới của chị A mà trừ sang hụi cũ của tôi thì tôi không kham nổi. Xin hỏi Luật sư, trong trường hợp này 5 hụi viên kia có được quyền làm như vậy không? Nếu không thì tôi phải xử lý như thế nào. Xin chân thành cảm ơn Luật sư.
niên đó.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 37 Nghị Định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì: Ủy ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc
Căn cứ pháp lý: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
Thông tư là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
Thông tư bao gồm: thông tư do một bộ ngành ban hành và thông tư liên tịch do hai hay nhiều bộ
Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tê - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp
* Trả lời: Theo khoản 2, Điều 1 Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/2/2013 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trườngchuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định:
“Tính từ ngày
Trường hợp của ông Thanh, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết: Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP quy định, đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút là nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối
* Trả lời:
Tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định như sau
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
* Trả lời:
Theo Điều 1 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện KTXH - ĐBKK quy định, một trong những đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi, thu hút là nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian
năm công tác tại vùng ĐBKK. Vậy, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Nghị định số 19/2013/NĐ-CP chỉ áp dụng cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hay cho tất cả nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện
* Trả lời:
Theo thư các bạn viết, việc các bạn có được hưởng tiếp 14% nữa hay không chúng tôi chưa có cơ sở pháp lý để trả lời chính xác.
Tuy nhiên, nếu Trường Tiểu học Yên Lạc (nơi các bạn công tác) nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà nước công nhận thì các bạn sẽ thuộc đối tượng được hưởng chế
* Trả lời:
Theo Điều 2 Thông tư số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện khoản và khoản 2 Điều 1 Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ: Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
quy định đối với các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 giai đoạn II.
Theo các quy định nêu trên thì nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại:
- Các xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP được hưởng chính sách quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP.
- Các xã không thuộc diện khó khăn
* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP, trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP như sau:
Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã