Năm 1991, gia đình tôi có thuê ruộng của ông Sáu với thời hạn 5 năm cho 2 mảnh 40 sào và 48 sào. Sau khi canh tác được 4 năm thì nhà ông Sáu cần tiền quyết định bán 1 mảnh 48 sào và gia đình tôi đã mua nó, sang tên và canh tác đến hiện nay. Do ruộng nhà tôi là ở gần nhất trong các dãi ruộng so với con kênh. Cách con kênh khoảng 100m ( đường
Tôi cho một người quen vay 200 triệu đồng và hai bên chỉ viết giấy tay. Hiện người này không trả nợ dù đã quá thời hạn ghi trong giấy vay tiền từ lâu. Chỉ với giấy tay vậy tôi có thể thắng khi khởi kiện ra Tòa để đòi lại số tiền trên không?
Tôi có cho một người vay 60 triệu, có viết giấy nợ hẹn sẽ trả vào ngày 26/3/2012. Nhưng đến nay vẫn không trả, xin hỏi tôi có thể kiện được không và thủ tục là như thế nào? Trường hợp họ không trả thì có bị tù không. Xin cảm ơn luật sư.
nọ
- Cơ may thắng kiện của anh chỉ khoảng 50%, hay nói cách khác là nếu thắng thì cũng chỉ vừa đủ tiền thuê luật sư, chưa kể mất rất nhiều thời gian và công sức.
==> nên thương lương kỳ kèo kiếm được bao nhiêu hay bấy nhiêu hoặc chỉ gởi đơn khiếu nại ở UBND phường để kiếm chác chút đỉnh
trả lãi cho những chỗ vay khác. 2 bên gia đình hứa là sẽ khắc phục 1 phần hậu quả cho tôi, và xin gia đình tạo điều kiện cho họ có thời gian để làm ăn và trả dần sô nợ còn lại cho tôi. Nhưng đến nay gia đình tôi vẫn chưa nhận được số tiền khắc phục nào cả. gia đình tôi muốn luật sư tư vấn giúp như sau: - Vụ án có khởi kiện hình sự theo tội " lợi dụng
Chào luật sư. Tôi xin hỏi luật sư vấn đề sau đây: Năm 2007, gia đình tôi và công ty bất động sản A có hợp đồng góp vốn mua 1 mảnh đất. Gia đình tôi góp số tiền 1.200.000.000 VNĐ. Trong hợp đồng có ghi khi bán được mảnh đất sẽ chia lại tiền theo tỷ lệ góp vốn. Trong khoảng thời gian từ 2007 đến tháng 11/2011, gia đình tôi nhiều lần
Chào luật sư! Sự việc xảy ra như thế này: Cháu có học cùng lớp sinh viên với 1 bạn tên L (L hiện đang đi học và đi dạy thêm), qua nhiều lần nói chuyện, L bảo cháu gặp người B để B giới thiệu việc cho. Khi giới thiệu việc người B sẽ nhận 1/2 số lương cháu nhận được trong tháng đi dạy đầu tiên. Theo L và B sẽ giao cho cháu dạy 1 em lớp
Năm 1998 tôi có cho anh A mượn số tiền là 100 triệu đồng mức lãi suất là 0%, hẹn 3 năm sau anh A sẽ trả tôi số tiền trên. Tuy nhiên, khi đến hạn anh A không chịu trả nợ cho tôi và hẹn tôi lần này đến lần khác sẽ trả nợ cho tôi. Đầu năm 2000 tôi làm đơn khởi kiện ra Toà, nhưng khi kiểm tra lại tôi phát hiện mất giấy cho vay tiền với ông A. Vì
Bạn cho vay tiền nên giữa hai người hình thành quan hệ dân sự trên cơ sở hợp đồng vay tài sản, quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự. Theo khoản 1 của điều này: “Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn...”.
Trong trường hợp đến hạn, người vay không trả tức là đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn. Theo quy định
Trường hợp khởi kiện đòi tiền cho vay nhưng khi khởi kiện thì bên vay đã bỏ đi khỏi nơi cư trú (tòa không xác minh được). Tòa ra quyết định đình chỉ vụ án và trả đơn. Như vậy thì quyền lợi của người dân sao được đảm bảo. Ai cũng vay tiền rồi bỏ đi thì xã hội loạn hết sao Mong các luật sư tư vấn gấp giúp em với, làm sao để tòa không trả đơn mà
Nếu mình vay 50 triệu mà mức lãi suất của họ cho vay là 6% trên tháng,mình có kiện họ về tội cho vay nặng lãi điều 163 BLHS không, nếu là vay nặng lãi thì hợp đồng giữa e và người cho vay mặc nhiên vô hiệu đúng k và cái tiền lãi e đã trả trong vòng 10 tháng mỗi tháng 3 triệu là 30 triệu,số tiền này nếu kiện ra khi xử trừ tiền lãi phải trả theo
Cách đây 2 năm con gái tôi đang hoc lớp 9 cháu sinh năm 1998 đã quan hệ với 1 người 17 tuổi và có thai vì không thể bỏ được cái thai đó mà gia đình 2 bên đã chấp nhận để sinh nó ra , đến nay cháu bé đó đã được tròn 2 tuổi nhưng bố của cháu bé và gia đình bên đó đã không hỏi thăm và không chu cấp tiền để nuôi cháu bé , vì vậy xin cho hỏi nay gia
Tôi có cho 1 người cùng quê ở Mỹ Đức- Hà Nội vay 200 triệu đồng, đã từ 3 năm nay, có giấy biên nhận viết tay của người đó và có nghi rõ khi nào cần thì phải trả, Tôi đã đòi nhiều lần nhưng người đó không chịu trả. vậy tôi có đủ căn cứ để kiện người đó ra tòa để đòi nợ không, Thủ tục như thế nào?
Tôi và vợ chồng ông A bà B có ký một hợp đồng vay nợ (có chữ ký cả 02 vợ chồng). Nay ông chồng đã vào Nam để làm ăn. Thỉnh thoảng về 1 - 2 ngày rồi lại đi luôn. Tôi có yêu cầu vợ chông ông A bà B trả tiền nhưng họ không trả. Tôi đã khởi kiện tới Tòa án để đòi nợ nhưng Tòa án trả lại đơn vì cho rằng ông A không còn cư trú tại nơi đăng ký HKTT
không hoàn trả sẽ bị phát mại tài sản đã thế chấp. Do có một số khó khăn nên đến thời điểm trả hết nợ gia đình tôi không thu xếp được, Xin hỏi, nếu gia đình tôi không thanh toán được nợ tính cả gốc lẫn lãi thì bên cho vay có được quyền phát mãi căn hộ của chúng tôi không (căn hộ của chúng tôi giá thị trường là 900 triệu đồng)?
Gia đình tôi thế chấp sổ đỏ để vay một số tiền là 150 triệu đồng với lãi suất cao. Giấy vay nợ viết tay. Tuy nhiên do một số bất lợi, gia đình tôi chưa thể sắp xếp đủ tiền để trả theo như đã hẹn và đã có lời khất trả với bên vay tuy nhiên họ không đồng ý và dọa sẽ tịch thu nhà tôi (trị giá 600 triệu đồng). Xin hỏi nếu đến hạn, gia đình tôi
họ sống trong căn nhà đó). Nhưng họ không chịu bắt chúng tôi phải đền bù bằng tiền mặt khoảng 300 triệu (vì được biết đằng trước nhà họ thuộc vào phần quy hoạch phải di dời vô trong vài mét Nhưng họ chưa làm). Dù sao chúng tôi cũng sẽ bồi thường Nhưng phải hợp lí. Và họ có nhờ công an khu vực họ sống giải quyết: công an đưa ra quyết đinh kê khai giá
Ðiều 623 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
"Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy