Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
(như bất động sản, ô tô, xe máy…) thì để tránh phức tạp về thủ tục hưởng di sản thừa kế, di chúc nên được lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí mật nội dung di chúc;
b
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc (DC) và gửi cho một người thân giữ để sau khi chúng tôi qua đời người này sẽ thực hiện đúng với mong muốn của chúng tôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc gửi giữ DC?
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Sau khi ba tôi qua đời hơn một năm, chúng tôi mới được người bác (ở xa) báo tin trước đây ba mẹ tôi cùng viết di chúc để phần thừa kế cho anh, em chúng tôi gồm một căn nhà và 5 công đất vườn. Nhưng trong di chúc không nêu rõ phần của từng người, trong khi đó, nhà em út tôi đang ở, vườn thì em út và anh thứ
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
. Cả việc sang tên sổ đỏ. (gdinh a cũng dc bố mẹ t cho riêng đạt và đang tên sổ đỏ cho a rồi) thì sẽ thế nào. Trường hợp bán di chúc đó ko có hiệu lực hay dc làm giả thì à tôi có quyền ngăn không? Cho tôi sang tên sổ đỏ của bố mẹ tôi không? (3 chị em gái đều đồng ý).
được đánh máy ký tên đóng dấu UBND phường ( Lúc này Mẹ tôi không còn minh mẫn, Mẹ tôi cũng không biết chữ, không biết đọc, biết viết…). Hơn 1 năm sau (04/2012) Mẹ tôi qua đời vì bệnh già yếu. Trong lúc Mẹ tôi làm di chúc không có sự bàn bạc của gia đình về việc phân chia tài sản. Năm 2013 em tôi đã tự chuyển mục đích sử dụng đất diện tích còn lại vào
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
Trường hợp này, bạn có thể lựa chọn phương án sau:
1. Lập di chúc bằng văn bản và có người làm chứng. Theo Điều 656
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
nghề tháng 10/2009: hình thức sử dụng: giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn: 50 năm. Sở tài nguyên môi trường thành phố chuyển hồ sơ của chúng tôi qua cục thuế để tính tiền chuyển mục đích sử dụng. nhưng Sở Tài chính có công văn hướng dẫn chúng tôi phải thuê đơn vị tư vấn để thẩm định giá khu đất theo cơ chế giá thị trường, từ đó mới tính được
Mẹ tôi từ xưa nay ở phường Diên Hồng, nên mua bảo hiểm địa chỉ phường Diên Hồng. Nhưng cách đây 2 năm anh trai em mua nhà ở Iakring và được điều công tác khác tỉnh vì vậy mẹ em có làm trạm trú tại phường Iakring. Năm 2013 mẹ em bị mất cả giấy tờ tùy thân phải làm lại và lấy địa chỉ ở phường Iakring.Tháng vừa rồi mẹ có đi khám bệnh tại bệnh viện
Tôi đã có vợ và hiện đang làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi liên hệ công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, (văn phòng công chứng Long Xuyên, Thường Xuyên,...) yêu cầu phải có sự hiện diện của cả hai vợ chồng. Tôi không đồng ý vì một mình tôi cũng đủ tư cách để đứng tên bên mua trong hợp đồng. Khi nào bán tài
Gia đình tôi có con nhỏ dưới 6 tuổi được BHXH cấp thẻ BHYT cho cháu, trong thẻ BHYT có ghi họ tên mẹ. Vì công việc tôi không đưa cháu đi khám được, nên ông bà và bố cháu có đưa cháu đi khám nhiều lần, khi bác sĩ kê đơn thuốc về điều trị ngoại trú bộ phận cấp thuốc ở bệnh viện đó bảo tôi ký tên và ghi họ tên mẹ, chứ Bố cháu và ông bà không được