Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
cấp đọc hại như "Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT ngày 21 tháng 02 năm 2006 của Bộ Văn hoá- Thông tin hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức
Khi lái ôtô qua hầm đường bộ, tôi không bật đèn xe và bị cảnh sát phạt một triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng. Xin hỏi, vì sao lại phạt nặng thế, luật quy định thế nào về việc này?
Luật GTĐB quy định, đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ tham gia giao thông phải chấp hành quy tắc giao thông đường bộ
Trường hợp của bạn, khi lái xe ô tô phải giữ khoảng cách an toàn, khi tới ngã tư đèn xanh đỏ phải chấp hành chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông. Cụ thể, tới ngã tư có đèn xanh đỏ mà đèn vàng bật
Quy định về ra quyết định thi hành án hiện nay thực hiện theo Điều 36 Luật Thi hành án dân sự, Điều 5 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự” và Điều 2 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26
ty NCTT GfK Asia tại Việt Nam). Do văn phòng đại diện nên tất cả thủ tục đều thông qua công ty FOSCO. Tuy nhiên do sơ suất, tôi đã không ghi lại số sổ BHXH và giao cho bộ phận nhân sự số BHXH của mình mà không có yêu cầu ký nhận hồ sơ. Khi thôi việc tại công ty GfK (sau hơn 7 năm làm việc), công ty tự động làm sổ BHXH mới cho tôi. Khi hỏi về sổ BHXH
Theo bản án sơ, phúc thẩm tuyên buộc ngân hàng nông nghiệp nông thôn chi nhánh Chợ Xóm mới Nha Trang phải trả giấy tờ nhà cho gia đình chúng tôi (vì không được công chứng, không đăng ký giao dịch bảo đảm). Tôi có làm đơn yêu cầu Cục Thi hành án tỉnh Khánh Hòa thi hành theo bản án của tòa. Nhưng đến nay đã hơn 8 tháng (240 ngày) cơ quan thi hành
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
Xe máy của tôi có gương và tôi có bật đèn xi nhan. Do trời mưa nên tôi mặc áo mưa và để vạt áo mưa lên đằng trước xe. Vì vậy, gương và tín hiệu đèn xi nhan ở đằng trước bị che lấp. Nhưng tôi không hiểu tại sao tôi lại bị CSGT phạt vì lỗi không có gương, không xi nhan. Như vậy có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào?
Khi mình đi hết một đoạn đường gặp đường một chiều bắt buộc rẽ phải nhưng mình không có bật xi-nhang nên bị CSGT thổi còi kiểm tra giấy tờ. Tại mình không có mang theo giấy tờ nên CSGT lập biên bản. Vậy trong trường hợp đó mình có bị phạt vì không bật xi nhan không và CSGT có quyền kiểm tra giấy tờ của mình không? Mình xin cảm ơn
, người ngồi trên xe ôtô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước
Đối với xe môtô, xe gắn máy, tại điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2
Hiện nay việc áp dụng quy định về sử dụng đèn xi nhan đối với các phương tiện giao thông khi chuyển hướng, chuyển làn đường chưa được thống nhất. Do vậy, vẫn còn trường hợp người tham gia giao thông không đồng tình khi bị xử phạt lỗi này. Xin hỏi: Các trường hợp phải sử dụng đèn xi nhan khi tham gia giao thông?
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe
Thưa luật sư! Tôi tham gia giao thông đến đoạn chuyển hướng, tôi bật xi nhan nhưng bị CSCĐ khu vực cầu Long Biên - tp Hà Nội bắt với lí do xi nhan muộn và phạt 150.000 đồng. Tôi về có xem lại luật đường bộ thì chỉ có quy định phạt cho phương tiện không xi nhan khi chuyển hướng. Vậy xin Luạt sư cho tôi hỏi về việc tôi bị phạt thế này có sai quy
Hôm trước, khi đi xe máy đến đoạn chuyển hướng, tôi có bật đèn xi nhan nhưng vẫn bị Cảnh sát Giao thông yêu cầu dừng xe và xử phạt 300.000 đồng với lý do xi nhan muộn. Tôi xem lại Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì chỉ thấy có quy định xử phạt phương tiện không xi nhan khi chuyển hướng. Xin hỏi, tôi bị phạt thế này có đúng quy định không?