Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
hôn nhân hay tạo lập trong trong thời kỳ hôn nhân nhưng có văn bản thỏa thuận là tài sản riêng) thì ba bạn không thể đòi lại tài sản đã tặng cho này, trừ trường hợp người cô đồng ý trả lại.
Nếu ba bạn đã bỏ tiền ra để xây nhà thì có thể xem xét đến công sức đóng góp của ba bạn, tuy nhiên ba bạn lại không có gì chứng minh nên rất khó để yêu cầu
Chào LS xin tư vấn giúp tôi sự việc như sau : Cha tôi mất năm 2005 không để lại di chúc. Năm năm sau các anh chị em trong gia đình xảy ra mâu thuẩn gây gắt cùng mẹ tôi. Hiện tại tôi và mẹ tôi đã khởi kiện ra tòa, tất cả các tài sản đều do cha tôi đứng tên ( khoảng hơn 14000m2 đất và một ngôi nhà ) nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử
* Thưa Luật sư , vợ chồng tôi chung sống đã 30 năm có hôn thú, chúng tôi có 3 mặt con, con trai lớn 29 tuổi đã có công ty riêng, con gái thứ 2 đang học ĐH năm cuối, con gái út 14 tuổi đang đi học. Hai con lớn đã cắt khẩu, và cháu nhập tại TPHCM theo ông bà ngoại. Vì vậy, hộ khẩu chỉ còn vợ chồng tôi và cháu út. Nay vợ chồng tôi sống chung thấy
tôi có tham gia BHXH và BHTN. Theo như thôi hiểu thì từ năm 1998-2208 CTy sẽ phải trợ cấp cho tôi 1/2thang lương căn bản cho 1 năm làm việc và từ 2009 đến nay tôi sẽ nhận từ TBXH có đúng không? Trường hợp của tôi, nếu tôi tự viết đơn xin nghỉ việc thì tôi có nhận được trợ cấp thôi việc hay không? Cty giải thể bộ phận tôi đang làm việc thì cty có phải
rồi mẹ tôi vừa mất tôi muốn chuyển tên chủ đất cho tôi. Tôi có ra xã hỏi thị họ bảo viết giấy như sau: Do bà tôi có 4 người con gái ( chỉ có mẹ tôi ở với bà ) nên phải viết giấy Phân chia tài sản thừa kế và chứng nhận của 3 người con còn lại của cụ ( sống ở Hà Nội ) là đồng ý nhượng lại toàn bộ đất cho tôi. Nhưng bà ngoại tôi lại còn 3 người con
. Theo pháp luật, thì bà nội bạn được hưởng một nữa tài sản của ông nội bạn, và bạn là người hưởng một nửa còn lại . Như vậy, tài sản của bà nội bạn lúc bấy giờ là ¾ giá trị mảnh đất và bố bạn được 1/4 giá trị mảnh đất.
Bà nội của bạn kết hôn với người khác và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của
Mặc dù quyền sử dụng đất được hình thành trong thời kỳ hôn nhân giữa ông A và bà B, là tài sản chung của ông A và bà B. Tuy nhiên, khi Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ ghi tên chủ hộ thì trong hộ khẩu của hộ gia đình ông A tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận có bao nhiêu người thì Nhà nước công nhận quyền sử dụng của từng ấy
công việc của nhà chồng bác ấy vẫn lo toan. Cách đây 4 năm, bác trai mất nhưng không để lại di chúc cho ai cả. Hiện nay tất cả giấy tờ chứng minh họ là vợ chồng chỉ còn lại là tờ hôn thú. Vậy tôi xin hỏi luật gia, bác tôi cần làm gì để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trước kia là của chồng?
thành trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp tài sản đó được cho riêng, được thừa kế) thì tài sản đó là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của cả hai vợ chồng. Nếu ông ngoại bạn muốn lập di chúc định đoạt tòan bộ tài sản thì phải có sự đồng ý của bà ngoại bạn (nếu bà ngoại bạn còn sống), nếu bà ngoại bạn đã chết thì cần có sự thỏa thuận của tất cả những
phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định
Kính hỏi Quý cơ quan một số nội dung sau: Tôi đang là nhân viên 1 Ban QLDA của TP Hà Nội, dự án đã hoàn thành thi tuyển kiến trúc, đang trong thời gian lập dự án. Tuy nhiên một số chi phí chuẩn bị đầu tư đã được Sở XD duyệt thấp hơn so với giá trị thực tế ứng với quy mô hiện tại của công trình. Hiện nay đang tồn tại một số vướng mắc như sau: 1
Theo quy định tại Điều 634 Bộ Luật Dân sư "Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác" - Theo đó, các khoản cho vay cũng là di sản của bố bạn để lại.
Trường trường hợp bố bạn cho vay trong thời kỳ hôn nhân với mẹ bạn, mà khoản tiền này không phải là tài sản riêng của bố bạn thì
1. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 BLDS thì hàng thừa kế thứ nhất của cha bạn là: Ông, bà nội của bạn, mẹ bạn, bà vợ hai (nếu hôn nhân hợp pháp) và 5 anh, chị em bạn. Nếu cha bạn mất không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì di sản sẽ chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất (đối với những thừa kế còn sống, nếu không thuộc
Về lãi suất cho vay: Theo quy định tại Điều 476 Bộ luật dân sự 2005 thì “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng”.
Từ quy định này có thể thấy việc cho vay giữa cá nhân với cá nhân - nếu áp dụng mức lãi suất nhỏ hơn hoặc bằng 150% lãi suất
Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
Theo quy định tại Nghị định 64 ngày 27/09/1993 của Chính phủ về giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nông nghiệp thì: Đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
trọng quyền tín ngưỡng của nhân dân, pháp luật cũng đã quy định người lập di chúc có quyền để lại di sản thờ cúng, phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế
Theo khoản 2 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình quy định:
“Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ”.
Như vậy, theo quy định trên thì chồng bạn cùng với hai em
nguời một nhà tin tưởng nhau nên tất cả đều không có giấy tờ cam kết nào mà chỉ nói miệng. Nhưng vừa rồi con rể và con gái tôi có mâu thuẫn nên 2 đứa sống ly thân nhưng chưa ly hôn, thằng con rể rất bạc tình, tôi lo lắng con rể không trả tiền nhưng tôi và con gái chưa ai nói chuyện tiền nong với nó. Bây giờ tôi phải làm gì để phòng trường hợp con rể