Gia đình tôi có người anh hy sinh năm 1973 nhưng gia đình không được hưởng chế độ của thân nhân liệt sỹ. Đến tháng 4/2007 cha tôi mới được hưởng trợ cấp hàng tháng và hưởng trợ cấp tiền mai táng phí. Xin hỏi gia đình tôi có được truy lĩnh tiền từ năm 1973 đến tháng 3/2007 hay không? Nếu được truy lĩnh thì phải cần thủ tục như thế nào? Mong luật
Em có 1 người bạn năm nay 24 tuổi , bạn em nó chơi net đêm nó thấy cái điện thoại của người ngồi kế bên nên nổi lòng tham lấy về bán , khi nó lấy thì camera quay lại được hình của nó, công an cũng có mời nó lên vài lần rồi cũng thả về , nhưng lần này mời nó lên rồi gửi giấy bắt người xuống, luật sư cho emhỏi nếu phải ngồi tù thì nó ở bao lâu? Nó
xe,... và 1 triệu 500 đồng. Lúc ra về thì không còn thấy xe của em nữa. Bọn em có hỏi sư cô thì sư cô nói có thấy 1 người mặc áo sơmi trắng dẫn một chiếc xe đi ra lúc giờ ăn trưa ( nhưng không chắc là xe của em ) Khi đó Chùa đang được xây dựng, nên có các chú thợ hồ làm ngay cạnh bãi giữ xe. Các chú có kể lại là sáng có 1 người mặc áo sơmi trắng lại
Theo quy định tại khoản 2, Điều 14 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, thì các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ bao gồm:
a) Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử;
b) Trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ; con liệt sĩ từ mười
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thì người hoạt động cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Pháp lệnh mà chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
Trường hợp người hoạt
Theo điều 67 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định trường hợp hưởng trợ cấp hàng tháng:
“1. Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng:
a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần
hợp như tôi không nằm trong diện hưởng phụ cấp thu hút lần 2. Vậy trả lời của UBND huyện Kỳ Anh như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không?– Nguyễn Văn Lĩnh ([email protected])
Xin chào Luật sư! Tôi có em trai ở cùng phòng trọ, đang bị tam giam để chờ xử lý (20/06/2011). Em tôi có lấy trộm 1 máy tính xách tay của phòng trọ bên cạnh và đưa đi gửi cho một người khác. Khi người bị mất trình báo với công an thì khi công an đến kiểm tra và xác định ngay em tôi và em tôi cũng đã nhận ngay tại chỗ. Khi đó em tôi bị tạm giữ
Thủ tướng Chính phủ. Theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC thì ông Phong thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Phong đã được hưởng phụ cấp thu hút từ tháng 3/2011 cho đến nay. Theo ông Phong hiểu, kể
Ông Nguyễn Viết Cương (TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 2/1982, xuất ngũ tháng 3/1987 nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp một lần. Từ tháng 1/2003 ông Cương làm tại hợp tác xã nông nghiệp, tham gia đóng BHXH. Từ tháng 5/2006 đến năm 2012 ông Cương làm Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc của xã. Ông Cương muốn được biết ông có được cộng nối thời gian
Trường hợp ông Thầu áp dụng theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ, Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ.
Theo đó, nếu ông Thầu có thời gian công tác đúng như trình bày ở trên và chưa hưởng trợ cấp nghỉ việc một
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Đinh Văn Khuê, trú tại thôn Sau, xã Bằng An, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ông Khuê cho biết, ông nhập ngũ ngày 20/4/1975, về phục viên ngày 1/7/1990 và chưa được nhận chế độ trợ cấp nghỉ việc 1 lần. Sau khi về phục viên, ông Khuê tiếp tục công tác tại xã, làm Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
cho em hỏi tội của em ấy có được bảo lănh và mức án cao nhất của em ấy là bao nhiêu? Vì gia đình em ấy rất nghèo nên không thể chạy lo cho em ấy được? Em ấy đă nhiều lần trộm căp nhưng hậu quả không nghiêm trọng lý do chỉ vì nhà em ấy quá nghèo vì thương mẹ nên em ấy năy sinh ý định chứ không có mưu tính trước. Em ấy năm nay được 18 tuổi mong luật sư
Em cháu đủ 15 tuổi. Trong một lần sang nhà hàng xóm chơi đã ăn trộm 27 triệu đồng. Sau khi bị phát hiện thì em cháu đã mang trả lại đầy đủ số tiền đó. Vậy em cháu có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản không? Nếu có thì hình phạt đối với em cháu là như thế nào? cháu xin cảm ơn chú! mong nhận được sự hồi đáp của chú sớm!
Xin hỏi: Tôi làm việc tại một công ty từ năm 1991 đến 1994 thì nghỉ việc nhưng không chốt sổ BHXH. Sau đó tôi vào làm công ty khác đến tháng 12/2013 nghỉ việc, thời gian đóng BHXH được 18 năm 4 tháng. Tôi muốn chốt sổ thời gian làm việc trước, nhưng công ty cũ trả lời không còn lưu hồ sơ. Hiện tôi còn giữ Hợp đồng lao động, Xin nói thêm, công
Tôi có 1 người bạn vừa qua bị dính vào vụ ăn trộm xe máy. Người bạn của tôi thật sự không có lấy trộm xe. Chỉ là liên can thôi. Vì có người khác lấy xe và nhờ người bạn tôi chạy xe về giúp. Số tài sản trộm là 7 chiếc exciter Người bạn của tôi chỉ mới 16 tuổi.Chưa từng phạm tội. Đây là lần phạm tội đầu tiên. Nhưng trong thời gian bạn tôi nghĩ
trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.".
Nếu bạn đó nhân thân tốt, phạm tội lần đầu và có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại Điều 46 BLHS thì hình phạt khoảng 6 - 8 tháng và có thể được hưởng án treo.