Bà nội ông có 1 mảnh đất. Trước đây bà nội tôi ở với bố mẹ tôi nên ủy quyền và đưa sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Sau đó bà đến ở với bác tôi và lại cho người cháu con bác tôi. Nay bà nội tôi đã qua đời, sổ đỏ gia đình tôi vẫn giữ, nhưng bác tôi kiện đòi lại sổ đỏ. Vậy bố mẹ tôi có quyền lợi gì không?
Mong luật sư giúp đỡ em. Bố mẹ em bỏ nhau từ năm e 2-3 tuổi. Và giờ em đã lấy chồng. Lúc đấy mẹ em không yêu cầu bố em phải đóng tiền nuôi con hàng tháng vì bố e k làm ra tiền. Và vào nhà bà ngoại em ở. Bố em lấy vợ và có 2 đứa con. Bây giờ bố em bán đất đang ở thì liệu em có được can thiệp không. Mảnh đất đấy là mảnh đất mà bố mẹ em láy nhau
Kính thưa luật sư! Xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi về việc sau: Năm 2011, tôi được mẹ nuôi ( mẹ con không làm thủ tục theo luật ) nhượng cho mảnh đất gồm 2 thửa đất 1 có sổ và 1 không có sổ đỏ nhưng có một ngôi nhà c4. khi tôi về ở, ban đầu chính quyền địa phương không gây khó khăn gì - tôi xin nhập khẩu và xin cấp điện rất rễ ràng. Nhưng vào
Bố mẹ em sinh đc 2 người con, em là cả, nhà em có 1 khuôn đất ở và 4 thửa ruộng ( tất cả ruộng đều có phần của bố mẹ và em, còn em em không có). Đất ở đứng tên cả bố và mẹ em còn đất ruộng do ngày xưa chỉ để 1 người đàn ông trong nhà đứng tên và đó là bố em. Hiện tại bố mẹ em đã ly hôn đc 4 năm, 2 người con đã theo mẹ. Do trong thời gian ly hôn
Mẹ em năm nay 65 tuổi, em năm nay 18 tuổi, dì em năm nay 69 tuổi, dượng em 69 tuổi. Dì em có nói với mẹ em là: bây giờ, phải về nhà làm giấy Ủy quyền quản lí căn nhà và đất đai cho dì. Do dì sợ nếu mẹ em mất thì em sẽ phá hư số tài sản đó nếu mẹ em mất dì sẽ dung số tiền đó nuôi em ăn học. Mẹ em không đồng ý thì dì tỏ thái độ khó chịu. Để không
Trước đây cha mẹ tôi được ông bà nội cho 1 miếng đất, đã sang tên cho bố mẹ tôi. Hiện tại bố tôi đã mất được 3 năm, còn mẹ tôi thì đã tách hộ khẩu đi khỏi địa phương từ ngày bố tôi mất. Vậy tôi có thể sang tên lại cho mình được không và ông bà nội tôi có được lấy lại hay không?
mình quyết định việc định đoạt toàn bộ tài sản đó được. Theo quy định của Điều 634 Bộ luật Dân sự, phần quyền sử dụng đất của chồng chị A trong khối tài sản chung với chị A là di sản thừa kế và được chia cho các đồng thừa kế của anh A theo quy định của pháp luật (1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Em có 1 tình huống nhưng chưa biết giải quyết như thế nào nên muốn nhờ chương trình giúp đỡ: Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt
Tôi là giáo viên và đươc nhận vào làm việc từ ngày 5/1/2016 và đóng bảo hiểm xã hội luôn từ ngày đó. Theo dự kiến cuối tháng 6/2016 tôi sinh con, vậy tôi đã đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản chưa? - Nguyễn Thị Phương Thúy (phuongthuy8990@gmail.com).
.000 đồng và không được giải quyết trợ cấp thờ cúng liệt sĩ Hoàng Văn Phiên do liệt sĩ vẫn còn vợ (đã tái giá) đang được hưởng trợ cấp hàng tháng. Bà Phiến có làm đơn gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Bảo Yên và được trả lời, những đối tượng thân nhân của liệt sĩ chết trước ngày 1/10/2005 không được hưởng trợ cấp mai táng phí và trợ cấp 1
Tại khoản 2 Điều 14 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản: "Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo khoản 11
sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; bảo vệ lợi ích của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các
chưa có người giám hộ.”
Biện pháp này chỉ được áp dụng khi người chưa thành niên chưa có người giám hộ, tức là trong trường hợp cha mẹ đứa trẻ không còn, hoặc không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị không đủ điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục để chúng phát triển bình thường.
2. Buộc thực
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
Ba mẹ em có một người con chung là em. Mẹ em có một người con riêng khác nữa. Ba mẹ em đã viết giấy đặt cọc tiền để mua căn nhà, khi nào có giấy hoàn công, đồng sở hữu thì sẽ trả hết (thời gian là 10 tháng). Trong thời gian đặt cọc thì ba em mất. Sau khi hết thời hạn, bên bán nhà xin thêm 07 tháng nữa để tiếp tục hoàn tất giấy tờ (có sự chứng
lại ngày sinh trong sổ hộ khẩu. Trong trường hợp bạn bị mất Giấy khai sinh bản chính thì bạn phải làm lại Giấy khai sinh
Tại điều 46 Nghị đinh 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 về đăng ký quản lý hộ tịch quy định như sau: “Việc sinh tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi đã được đăng ký nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất
Vợ tôi bỏ nhà ra đi, để lại con cái cho tôi nuôi dưỡng từ năm 1988 đến nay. Hai vợ chồng ly hôn, tôi có quyền đòi vợ tôi đóng góp chi phí nuôi con trước đây không?
, thuốc thú y, phân bón, xi măng, sắt thép, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi. Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như buộc đình chỉ lưu thông, buộc tiêu hủy hàng hóa, buộc thu hồi hàng hóa có nhãn hoặc bao bì sai phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa đang