Theo Điều 20 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về phí quản lý, cụ thể:
1. Ngân hàng Phát triển được Nhà nước cấp phí quản lý tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên dư nợ bình quân của các khoản cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và nợ vay bắt buộc bảo lãnh theo quy định tại Nghị định này. Riêng đối với các khoản cho vay theo
, thời gian, địa điểm cưỡng chế, phương án tiến hành cưỡng chế, lực lượng tham gia (số lượng, thành phần tham gia) phục vụ cho cưỡng chế.
Dự toán chi phí cưỡng chế sau khi được phê duyệt phải được gửi cho đối tượng bị cưỡng chế 01 bản cùng với quyết định cưỡng chế, quyết định về khấu trừ tiền trong tài khoản của pháp nhân thương mại phải thi hành
bằng, soạn thảo văn bản thuộc thẩm quyền của Thừa phát lại;
- Kỹ năng tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu;
- Kỹ năng xác minh điều kiện thi hành án;
- Kỹ năng tổ chức thi hành án;
- Sắp xếp, phân loại hồ sơ đã được thực hiện để đưa vào lưu trữ;
- Các kỹ năng và công việc khác liên quan đến hoạt động nghề nghiệp của Thừa phát lại theo sự
không bao gồm Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định tại điểm b khoản 4 Điều 22, điểm c khoản 4 Điều 23, điểm c khoản 3 Điều 24 Nghị định này. Trường hợp doanh nghiệp được chuyển đổi từ hộ kinh doanh có nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp thuộc trường hợp phải thực hiện thủ
Cho hỏi, khi chuyển đổi từ hộ kinh doanh thành doanh nghiệp tư nhân thì phải chấm dứt hoạt động của hộ kinh doanh có đúng không? Hay không cần ạ. Quy định thế nào? Nhờ tư vấn.
Xin được hỏi, trường hợp kết quả tài chính của NH Phát triển thặng dư, sau khi bù đắp khoản thâm hụt từ những năm trước (nếu có) thì phân phối như thế nào?
Trình tự, thủ tục nâng lương, nâng loại, chuyển nhóm, thăng hạng, kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng quy định tại Khoản 6 Điều 1 Thông tư 12/2021/TT-BQP, cụ thể như sau:
1. Trình tự, thủ tục thuộc thẩm quyền của người chỉ huy đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng:
a) Quân nhân chuyên
đến chức năng, nhiệm vụ của Hiệp hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội.
3. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên phù hợp với tôn chỉ, mục đích hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật.
4. Tham gia chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội theo đề nghị của cơ quan nhà nước; cung
Căn cứ Điều 7 Điều lệ hiệp hội sáng tạo và bản quyền tác giả Việt Nam (Phê duyệt kèm theo Quyết định 790/QĐ-BNV năm 2021) quy định về nhiệm vụ Hiệp hội Sáng tạo và Bản quyền tác giả Việt Nam như sau:
1. Chấp hành quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động của Hiệp hội. Tổ chức hoạt động theo Điều lệ Hiệp hội đã được cơ quan nhà
động của Ban Chấp hành:
a) Ban Chấp hành hoạt động theo Quy chế của Ban Chấp hành, tuân thủ quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội;
b) Ban Chấp hành mỗi năm họp 01 (một) lần, có thể họp bất thường khi có yêu cầu của Ban Thường vụ hoặc trên 1/2 (một phần hai) tổng số ủy viên Ban Chấp hành yêu cầu;
c) Các cuộc họp của Ban Chấp hành hợp lệ
hội;
d) Quyết định kết nạp, cho hội viên ra khỏi Hiệp hội theo quy định của Điều lệ Hiệp hội và quy định của pháp luật.
3. Nguyên tắc hoạt động của Ban Thường vụ:
a) Ban Thường vụ hoạt động theo Quy chế do Ban Chấp hành ban hành, tuân thủ quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội;
b) Ban Thường vụ mỗi năm họp 02 (hai) lần, có thể họp bất
khoản 1 Điều 82 Luật PPP đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là khoản thu của ngân sách địa phương;
c) Nguồn vốn Nhà nước thanh toán chia sẻ phần doanh thu giảm cho doanh nghiệp dự án PPP:
- Nguồn vốn Nhà nước thanh toán chia sẻ phần doanh thu giảm theo quy định tại khoản 2 Điều 82 Luật PPP
doanh thu chia sẻ giữa Nhà nước và doanh nghiệp dự án PPP và báo cáo cơ quan có thẩm quyền.
3. Đối với phần doanh thu tăng mà doanh nghiệp dự án PPP chia sẻ với nhà nước được các bên xác định theo quy định tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp dự án PPP có trách nhiệm nộp phần doanh thu này vào ngân sách nhà nước theo quy định trong thời hạn 60 ngày kể
sách nhà nước, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách nhà nước và lộ trình điều chỉnh tính đủ các chi phí hình thành giá dịch vụ theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
2. Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước
a) Các dịch vụ công cơ bản, thiết yếu theo quy định của pháp luật chuyên ngành và pháp luật về ngân sách nhà
phòng rủi ro tín dụng theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này;
b) Số tiền thu hồi được từ các khoản nợ gốc đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý;
c) Phần chênh lệch giữa giá bán khoản nợ đang hạch toán nội bảng sau khi trừ các chi phí liên quan đến bán nợ theo quy định của pháp luật cao hơn giá trị sổ sách của khoản nợ (gốc, lãi