trường hợp: Bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
Không được tổ chức
chuyên nghiệp làm nhiệm vụ giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có số giờ giảng dạy vượt định mức được thanh toán theo quy định về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Tuy nhiên, theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
giảng/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
dạy thêm, xếp thời khóa biểu dạy thêm phù hợp với học lực của học sinh.
Các trường hợp không được dạy thêm được quy định tại Điều 4 Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, như sau: 1/Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; 2/Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
án phân chia lợi nhuận, xử lý nghĩa vụ phát sinh;
- Tư vấn các nội dung khác.
B. Kiểm tra các giấy tờ, đánh giá tính khả thi của yêu cầu khách hàng
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư doanh nghiệp của chúng tôi phân tích, đánh giá tính hợp pháp và sự phù hợp với yêu cầu công việc;
- Cử luật sư
Các luật sư tư vấn giúp e qui định về việc doanh nghiệp góp vốn thành lập doanh nghiệp mới. Ví dụ trong trường hợp này thì công ty có được góp vốn thành lập doanh nghiệp mới hay không: Công ty cổ phần A vốn điều lệ 20 tỷ. hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh trang thiết bị học đường, dụng cụ học sinh, dụng cụ y tế. số vốn thực góp đến thời điểm
lực tài chính để bảo đảm giải quyết các trường hợp rủi ro; có tiền ký quỹ tối thiểu 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại;
d) Người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có trình độ đại học trở lên, thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du
hành pháp luật; không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật này;
b. Có chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính, kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ năm năm trở lên;
c. Đạt kỳ thi tuyển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức.
2. Người nước ngoài được cấp
trung cấp trở lên;
c. Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán bậc trung cấp.
2. Người làm kế toán trưởng phải có chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng
Tôi muốn hỏi, tôi là Giám Đốc của Hợp Tác Xã nhưng doanh số thấp vì vậy ko có tiền để trả lương để thuê thêm kế oán trưởng vì vậy tôi muốn kiêm luôn chức vụ kế toán trưởng được không, vì tôi cũng tốt nghiệp nghành kế toán.
tra tội phạm bằng cách mở thêm nhiều nơi ở bình dương, vì họ biết công an bình dương không thể điều tra ở tp.hcm, và ngược lại, trừ khi có công văn rõ ràng. điều này có thể gây cản trở cho công an điều tra. Vì tôi phát hiện có nhiều người đi tố cáo với công an nhưng không thể điều tra được gì ở họ, vì hành vi của họ rất tinh vi. sự việc bên trên chỉ
phí trước bạ.
13. Nhà, đất, tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng, tài sản phục vụ công tác quản lý chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.
14. Nhà, đất thuộc tài sản nhà nước dùng làm trụ sở cơ quan của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
/2014 thi hành ngày 1.7.2014 không.khu đất gđ tôi nằm ven đường giao thông liên thôn nối 3 thôn của xã với nhau (ô tô tải chạy được) nhà nước đền bù giá đất áp dụng khu vực 3. Vậy có đúng với nguyên tắc phân vị trí đất không ạ.nếu không thì bố mẹ tôi phải làm gì để được hưởng đúng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn luật sư.
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là gì?
Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng