thì các bác chửi bố con ầm ĩ. Hai chị em con lúc đó còn bé lắm, cũng bị chi phối tâm lí và học hành. Rồi bà đi kể cho cả làng xóm nghe, ai đến nhà bà cũng lôi đề tài mẹ con ra nói, rồi hù dọa bán nhà. Gia đình con chưa bao giờ nhận nhà này là của mình mà bà toàn nói lời cay đắng "tao mà sang tên chắc tụi mày cũng đẩy tao ra đường rồi " bố mẹ con hiền
GD&TĐ - Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ.
Theo Nghị định trên, hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ từ tháng thứ mười ba trở đi thì được nghỉ phép hàng năm; thời gian nghỉ là 10 ngày (không kể ngày đi và về) và
Tôi công tác trong lực lượng Công an nhân dân. Do mẹ vợ tôi mất sớm nên từ nhỏ vợ tôi đã được một người nuôi dưỡng; hiện tại vợ chồng tôi đang ở với bà. Vậy xin hỏi khi bà ốm nặng phải nằm viện thì bà có được hưởng chế độ như đối với mẹ đẻ tôi không?
phát từ dấu hiện nhân thân của người phạm tội. Khi phạm tội mà thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm là thể hiện tính xem thường pháp luật của người phạm tội; thể hiện họ là đối tượng khó cải tạo, giáo dục. Bên cạnh đó, theo khoản 2 Điều 3 Bộ luật Hình sự, một trong những nguyên tắc xử lý đối với người phạm tội là nghiêm trị đối với trường hợp
liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.
Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định tại Điều này. Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.
Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xét phê
hơi cay xịt vào mặt A làm A bị cay mắt và ngồi xuống. B đã rút kiếm và chém liên tiếp vào A làm A gục xuống (B vẫn tiếp tục chém). Sau đó B đi tìm bạn bè của A và hô “chém chết hết bọn này đi”, không gặp được ai B đã chém 2 người bên đường làm họ bị thương. A đã bị chết, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh T đã truy tố B về tội “Giết người trong trạng thái
nên giữ chứng minh nhân dân của bạn tôi lại. Hôm sau bạn tôi đến thì người chủ nhà đã thay cửa mới trong khi cửa cũ vẫn chưa hư đến mức phải thay cửa mới và vẫn chưa có sự thỏa thuận về việc bồi thường giữa 2 người. Chủ nhà đòi bạn tôi bồi thường nguyên cánh cửa mới bạn tôi không đồng ý về 2 lý do: 1. Đây không phải lỗi cố ý, đây là tai nạn và bạn
....đã không còn thấy xuất hiện tại Chi Nhánh Cty nữa... Và chị tôi - TMKT cũng không ngoại lệ. Vì vậy, nếu có những bằng chứng như sau, chị tôi nên gặp cơ quan, tổ chức nào để nhận được sự công bằng? 1-Ngày 17 tháng 8 năm 2011, Đại Diện Phòng Hành chính Văn Phòng Chi Nhánh Cty A tại Hà Nội cho chuyển lại cho QUYẾT ĐỊNH V/v Chấm dứt Hợp Đồng Lao Động với chị
Việc của mình diễn ra như sau: - Người nhà mình theo bạn bè mở 1 quầy bán lề đường đồ tết. Thực tế đây chỉ là để vui vì bản thân gia đình không phải lo lắng và là dân làm việc văn phòng và có vị trí. - Hôm đó, mình ở nhà lên chỗ người nhà chơi và ngồi đó. Bất chợt thì 1 người mặc áo trật tự ( áo xanh nhạt ) lại cầm đồ và giật đi. Mình biết đó
Trước khi nhập ngũ, tôi làm việc tại một cơ quan Nhà nước, hưởng lương nhân sách. Sắp được xuất ngũ tôi rất lo lắng về việc làm của mình vì cơ quan trước đây tôi làm việc đã bị sáp nhập vào một cơ quan khác, không còn cơ quan cũ nữa. Xin hỏi, khi tôi xuất ngũ đã không còn cơ quan cũ, vậy pháp luật có quy định nào về trường hợp của tôi không?
tẩu thoát. Chị H bị bất ngờ nhưng vẫn chi hô cướp, cướp. Ngay lúc đó anh Y - một người dân đi đường thấy vậy đã phóng xe đuổi theo A, đến đoạn cua gấp A bị ngã xe, anh Y đã xông đến để khống chế A nhưng A đã đấm vào mặt và xô ngã anh Y xuống mương nước, định tẩu thoát nhưng đã bị công an bắt giữ. Xin hỏi hành vi của A bị xử lý hình sự về tội gì? Mức
Quy định đóng BHXH năm 2016: Theo quy định ngày 1/1/2016 đơn vị sử dụng lao động đóng BHXH dựa trên tiền lương & các khoản theo quy định. Nhưng đơn vị chưa nhận được văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể. Vậy cho tôi hỏi. Cho tới thời điểm hiện tại (ngày 1/1/2016) đơn vị chúng tôi đóng BHXH trên mức lương cơ sở theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP thôi
gọi đạt đến thanh toán lốt số tiền còn lại(lúc đó không có mặt em),thì đạt vẫn lấy lãi và cầm số tiền 6 triêu ăn tiêu hết.Đến khi em bảo đạt thanh toán thì đạt khất nợ,khất nơ quá nhiều lần em mới dọa sẽ trình báo với công an thì Mẹ đạt bảo không có giấy tờ vay mượn không việc gì phải trả.(Mẹ đạt mới đc tại ngoại chờ xét xử về tội lừa đảo,chiếm đoạt
Xin chào luật sư! Tôi có một vấn đề pháp lý sau đay muốn hỏi luật sư. Chị gái tôi có con với bạn trai nhưng hai người không làm đám cưới. Sau đó một thời gian anh ta đi lấy vợ nhưng hai người không có con chung. Trong một lần gặp gỡ, hai người (chị gái tôi và anh ta) đi chung xe và bị chết trong một tai nạn giao thông. Sau đó bà nội của đữa trẻ
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
Tư vấn các quyền của người bị tạm giam tạm giữ theo qui định Bộ luật tố tụng hình sự, hướng dẫ thủ tục, điều kiện thăm thân nhân. Chế độ thăm gặp thân nhân của phạm nhân được quy định tại Điều 3 Thông tư 46/2011/TT-BCA cụ thể:
“1. Phạm nhân được gặp thân nhân một lần trong 01 tháng (trừ trường hợp vi phạm Nội quy trại giam, trại tạm giam
khẩu phần ăn với người bị tạm giữ, người bị tạm giam dưới 18 tuổi. Họ cũng sẽ được tăng gấp đôi số buổi gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự so với người đủ 18 tuổi trở lên.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe