Cho hỏi sở tài nguyên môi trường,hiện tại trước mặt nhà là có ổ ga thoát nước mưa của nhà nước,nhưng trước mặt nhà có mấy hộ dân muốn phá mặt đường để dẫn ống nước sinh hoạt từ nhà { ví dụ như : bồn cầu,tắm...} ra để nối với ổ ga nước mưa,như vậy là có đúng hay không,nếu không được thì sẽ báo cho ai để giải quyết?
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
Tôi sinh con trai cuối năm 2010, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2011. Tòa xử tôi nuôi con. Tôi không yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con, mà là "tùy ở cái tâm" của người chồng. Trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến khi nào tôi có yêu cầu. Người chồng có quyền đến thăm con không ai được
với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Chúng tôi ly hôn đến nay cũng đã 2 năm rưỡi, con chung là cháu trai 2 tuổi rưỡi. Cháu ở với mẹ và ông bà ngoại. Tôi vẫn thực hiện đúng nghĩa vụ cấp dưỡng và thăm nom con theo quy định của pháp luật. Vì thời gian qua lại thăm con ít nên vấn đề giáo dục cháu rất khó khăn. Cháu đã 2 tuổi rưỡi rồi mà chưa lần nào được đưa cháu về nhà thăm ông bà
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
bạn không yêu cầu thì tòa sẽ khôgn xem xét. Ngoài ra, nếu tòa quyết định giao con cho 1 bên nuôi thì bên còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho bên kia.
không đồng ý ly hôn . Đến lần hoà giải thứ 2 xét thấy vợ chồng không thể hàn gắn được nên em đồng ý ly hôn. Nhưng về thủ tục giấy tờ thì còn thiếu bản đăng ký kết hôn và bản sao chứng minh thư công chứng của em. Trong lần hoà giải thứ 2 ,chị thẩm phán thụ lý vụ án cũng hỏi về những giấy tờ đó và nói bắt buộc phải có. Thực sự thì những giấy tờ này em
Khi ly hôn, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi có xem xét công sức đóng góp của các bên, các con không được chia phần tài sản chung của bố mẹ trừ trường hợp bố mẹ thỏa thuận cho con phần tài sản đó.
Đối với người con út 13 tuổi, một bên vợ hoặc chồng sẽ là người trực tiếp nuôi, người còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
hết vốn liếng mua thêm căn nhà đứng tên con lớn, chúng tôi đã vay của gia đình bố mẹ đẻ tôi số tiền vàng và ngoại tệ tương đương 150 triệu và làm vốn kinh doanh có thỏa thuận nếu không bán được thì để lại nhà lại cho con. Khi vay tiền cả hai vợ chồng cùng vay và nhận nhưng không có giấy vay vì tin tưởng là người nhà và ông bà thương con, Nay hôn
viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.
3. Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì được xử lý như sau:
a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty;
b) Thành viên chưa góp vốn đủ
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
Ông nội e có mua 1 mảnh đất từ năm 1990. Hiện nay ông nội e đã mất. Năm 2012 nhà e có nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ cho mảnh đất này. Và đến thời điểm này, là năm 2013, nhà e được huyện thông báo đã có sổ đỏ đất nằm trên Huyện, nhưng vì lí do nhà e KHÔNG có HÓA ĐƠN MUA ĐẤT TRONG BỘ HỒ SƠ ( hồ sơ mua đất của gia đình đã bị mất từ thời của ông nội e
lại 1 phần trên danh nghĩa là của ba tôi vì ông là trưởng nam và ông đã trồng cây an trái nhưng chưa đưa vào sổ đỏ, cây thì còn đó nhưng ông ko ăn và bỏ liều 1 thời gian khoảng trên 10 năm, đến thời điểm bay giờ thì chỉ còn vài cây đào. Thế nhưng, hiện tại thằng em họ tôi tức con ông chú tôi tụ ý bỏ tiền ra sang bằng mà ko qua ý kiến ba tôi và đòi
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
Một số cán bộ, công chức Sở, Ban, Ngành tỉnh hỏi: Cá nhân tham gia cách mạng từ năm 1974 đến nay đã giữ các chức vụ: Thường vụ Tỉnh uỷ 6 năm, Giám đốc Sở, Ban, Ngành và tương đương 14 năm có đạt tiêu chuẩn Huân chương Lao động hạng Nhì không?
Cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch UBND huyện sau đó điều chuyển giữ chức vụ cấp phó các đoàn thể tỉnh, có tổng thời gian giữ các chức vụ trên đến thời điểm nghỉ hưu là 23 năm, có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân chương Lao động hạng Nhất không?
Ông Nguyễn Văn Huyền, Phòng Tư pháp huyện Ninh Sơn hỏi: Cá nhân có 8 năm giữ chức vụ Phó Giám đốc sở, ban, ngành tỉnh và tương đương và trước thời điểm nghỉ hưu năm 2012, có 4 năm giữ chức vụ Quyền giám đốc sở và tương đương có đủ tiêu chuẩn tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba không?
Ông Trần Trọng Cầu, cán bộ hưu trí thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải và một số cá nhân hỏi: Cá nhân tham gia cách mạng từ năm 1964 đến ngày 30/4/1975 ở miền Nam, có thời gian giữ chức vụ huyện ủy viên 02 năm (trước 30/4/1975), sau ngày giải phóng tiếp tục công tác đến lúc nghỉ hưu. Vậy có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân chương Độc lập không?