Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac
Câu hỏi của ông Đặng Quang Độ, địa chỉ: [email protected] Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được
có phải LẬP LẠI hoặcLÀM ĐIỀU CHỈNHbáo cáo đánh giá tác động môi trường DTM không? và theo hướng dẫn của thông tư, nghị định nào. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi có làm việc trong môi trường độc hại: tiếp xúc với các loại dung môi độc hại (toluen, benzen, MEK, ....), và làm các công việc liên quan đến cao su (phối trộn, lưu hóa ... có tiếp xúc một số loại hóa chất độc hại như lưu huỳnh và điều kiện nhiệt độ cao). Như trường hợp của tôi liệu có được nhận trợ cấp độc hại hay không?. Nếu như được thì tôi
Tôi công tác tại 1 cơ quan nhà nước. Tôi đã ký hợp đồng lao động 68 thời hạn 12 tháng 2 lần với chức danh Lái xe, và thời điểm kềt thúc của lần thứ 2 đã hơn 30 ngày. Vậy tính đến thời điểm này hợp đồng của tôi đương nhiên trở thành hợp đồng không xác định thời hạn đúng không. Vừa qua tôi nghe thông tin Ban Giám Đốc muốn kết thúc hợp đồng với
Hiện nay cơ sở sơn xe máy Anh Tùng tại số nhà 125 đường 2/4 -vạn thắng -Nha Trang :hàng ngày sơn xe ,bụi sơn bay ra xung quanh các hộ xung quanh ,lấn chiếm lòng lề đường ,đổ nước gây mất vệ sinh ,đây là kh vực rất đông dân cư ,vậy đề nghị các cơ quan chức năng giải quyêt để đảm bảo sức khỏe cho người dân
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Cha, mẹ không nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Như vậy, trong trường hợp của anh, 02 vợ chồng có quyền thỏa thuận nuôi con vì lợi ích của
Vợ chồng tôi sống với nhau có 1 con chung. Vì có nhiều mâu thuẫn trong cuộc sống, chúng tôi đã ly hôn cách đây 3 năm. Lúc đó, vì tôi không có việc làm, không đủ điều kiện nuôi con nên chúng tôi thống nhất cho chồng tôi nuôi con. Nay, con tôi được 10 tuổi, chồng tôi đã có vợ khác, tôi có việc làm ổn định nên tôi muốn xin được nuôi con thì có
phần tài sản mà chồng tôi được thừa kế hay không? + tôi muốn nuôi con tôi thì cần phải cần những điều kiện gì(tôi không cần chồng tôi cấp dưỡng nuôi con). Mong luật sư hướng dẫn cụ thể cho tôi về thủ tục ly hôn cần có những gì? Chân thành cảm ơn luật sư
bảo quyền lợi mọi mặt cho đứa trẻ được nươi dưỡng, giáo dục và chăm sóc tốt.
Do vậy, trong trường hợp bạn muốn nhận nuôi hết hai con và vợ bạn cũng muốn dành quyền nuôi con thì bạn phải chứng minh các điều kiện nêu trên của bạn là vượt trội để tòa xem xét, quyết định.
Pháp luật đã quy định khi giải quyết ly hôn nếu con dưới 36 tháng tuổi thì giao cho mẹ nuôi nếu hai bên không có thỏa thuận nào khác. Do vậy, nếu bạn vẫn quyết tâm được nuôi con và có điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng con thì chồng bạn và bên nội cháu bé không có quyền làm khác đi được vì phải thượng tôn pháp luật.
Việc chồng bạn dọa giết tất
Năm 2006, tôi kết hôn nên đã nhập hộ khẩu vào gia đình nhà chồng ở Bình Dương. Tuy nhiên, hiện nay tôi và chồng đã ly dị, tôi muốn xin tách khẩu khỏi gia đình nhà chồng và nhập lại hộ khẩu vào gia đình nhà tôi (Nam Định). Luật sư cho tôi hỏi, như vậy có được không ạ? Thời hạn giải quyết là bao lâu?
Sau khi ly hôn, Tòa án quyết định giao con cho chị chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì chồng chị không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc cháu nên chồng chị có quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về quyền thăm nom con sau khi ly hôn thì:
“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con
Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
a
1. Về nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ, chồng
Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận (khoản 1 Điều 28). Tương ứng với mỗi chế độ tài sản thì khi ly hôn sẽ được giải quyết theo các nguyên tắc khác nhau. Theo đó, khoản 1 Điều 59 Luật này
như chơi bài, lô, đề. Vậy, với những điều kiện như kể trên, trường hợp sau khi sinh cháu thứ 2, hai vợ chồng tôi ly hôn, tôi có thể được quyền nuôi dưỡng cả 2 cháu không. - Về trình độ học vấn: Chồng tôi chưa tốt nghiêp PTTH, tôi có bằng thạc sỹ Kinh tế và ĐH sư phạm - Về kinh tế: Gia đình tôi có 1 công ty riêng do chồng tôi làm giám đốc, đứng tên
trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài hay mục đích hôn nhân không đạt được.
"cuộc sống hôn nhân trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài hay mục đích hôn nhân không đạt được" nội dung này được quy định tại Điều 56, khoản 1, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Mục đích của hôn nhân chính là kiến tạo một mái ấm gia đình, thực hiện chức năng
án nhân dân huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình về ký đơn nhưng vì điều kiện em đi làm xa một thân môt mình nuôi con ko có điều kiện về ký đơn và hơn nửa em cũng thật tình không muốn ly hôn vì tôi cũng còn thương anh. Và ngày 8/10/2102 có một người tự xưng là thư ký của tòa án Nhân Dân Huyện Thuận An vào công ty tôi đang làm việc để lấy lời khai và mời