Em muốn mua xe máy của một người bạn khác tỉnh. Nhưng chiếc xe của bạn ấy trước đây khi mua không có giấy tờ mua bán do qua nhiều đời chủ rồi. Hiện giờ chỉ có đăng ký, không còn hồ sơ gốc. Em muốn hỏi cần những thủ tục như thế nào để mua được chiếc xe.
Hỏi: Mấy hôm trước, tôi cho người quen mượn xe ô tô, đến hôm nay tôi lấy xe ô tô về quê ở Nghệ An, khi xe của tôi đang lưu thông trên đường tới địa bàn tỉnh Thanh Hóa thì CSGT ra hiệu lệnh dừng xe và yêu cầu tôi xuất trình giấy tờ kiểm tra, sau đó CSGT Thanh Hóa thông báo cho tôi là cách đây 3 ngày xe ô tô của tôi đã vi phạm chạy quá tốc độ ở Hà
Em có hộ khẩu tại Hưng Yên, ra Hà Nội để học tập và làm việc. Nếu em muốn mua lại xe máy của người ở Hà Nội thì thủ tục sang tên thế nào, gồm những giấy tờ gì và chi phí thế nào?
1. Nếu bạn liên hệ được với chủ sở hữu của chiếc xe thì việc mua bán xe sẽ đơn giản hơn. Bạn và chủ sở hữu xe có thể tiến hành các thủ tục sau:
* Làm hợp đồng mua bán xe máy.
Bạn có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng (Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng) nào để yêu cầu công chứng hợp đồng mua bán xe. Thủ tục công chứng thực hiện
Năm 2014 em mua xe máy trả góp giá tiền là 16,500,000 đ. Trả trước cho của hàng số tiền là 5,000,000 đ thì em phải vay quỹ tín dụng 11,500,000 đ họ bảo mua bảo hiểm 575,000,000 đ tổng cộng em nợ tín dụng 12,075,000 đ số tiền phải trả tín dụng 15 tháng mỗi tháng em phải trả 1,176,000 đ. Nhưng mới trả được 4 tháng thì mất việc, vợ em cũng bỏ em
Tôi đang có nhu cầu đổi xe máy mới tầm 25 triệu nhưng chưa để dành đủ tiền. Tôi có nghe nói về dịch vụ cho vay mua xe máy trả góp. Xin tư vấn giúp tôi thủ tục và lãi suất vay mua xe hiện nay như thế nào?
Thưa Luật Sư! Tôi có đứng tên thay cho em trai tôi, mua một chiếc xe theo hình thức trả góp trong vòng 12 tháng. 10 tháng đầu, em trai tôi vẫn trả tiền cho công ty bán xe đó theo đúng quy định. Nhưng đến nay, còn hai tháng cuối thì cậu ta trốn không nghe điện thoại của tôi cũng như công ty bán xe trong khi đã quá hạn hoàn thành trách nhiệm trả
thanh niên ở xóm họ đến, được một lúc thì chúng tôi thấy khoảng 7-8 người đi 4 xe máy đến, họ xuống xe và có ý định đánh chúng tôi, và tôi liền đấm 1 người trong số họ và lúc đó thì Đức- người đã đến nhà anh Hào lúc nãy, liền rút một con dao trong người ra đuổi theo tôi, Quý liền bảo tôi: Chạy đi. Tôi liền chạy đi nhưng Đức vẫn đuổi theo tôi, tôi vớ
Tôi và anh H có thoả thuận trao đổi xe máy cho nhau. Việc trao đổi này được lập thành văn bản có công chứng theo đúng quy định của pháp luật. Nay anh H yêu cầu tôi phải thanh toán cho anh H một khoản tiền do chiếc xe của anh H có giá trị cao hơn chiếc xe của tôi. Nhưng trong hợp đồng không có thoả thuận về việc thanh toán giá trị chênh lệch
Em đến cuối tháng 6 này là đủ 18 tuổi. Hôm qua, em đi xe gây thương tích cho 1 người đi bộ ngang qua đường. Xong rồi lúc đó em bế người ta vào thẳng bệnh viện gần đấy luôn ,giờ người đó cũng đỡ rồi. Chi phí thuốc thang nhà em chi trả hết. Nếu họ bắt nhà em đưa thêm tiền bồi thường tinh thần mà nhà em không chi trả đủ. Năm nay em thi ĐH còn chưa
nói: lúc đó tôi không có ở nhà, cháu nó lỡ chặt rồi, thôi thì cà thanh lý chặt về làm củi chứ cũng không làm gì, chú muốn lấy lại thì cho cháu nó ít đồng đổ dầu nó đánh xe tải chở về nhà cho chú, ông T không nói gì nữa), lúc này ông ta lại bảo: mấy cây cà phê chặt rồi ông ta không lấy phải đem nối trả vào gốc cây cho ông ta và không cho kéo điện nữa
một lần lén lút đánh ba tôi, nhưng ba tôi tránh kịp và còn chặn đường đánh em gái tôi nhiều lần, cũng may là tránh kịp. Báo với công an xã thì không giải quyết. Ông ta chặn đánh em trai tôi. Em trai tôi thấy bất bình nên mới chống trả đánh lại ông ta. Ông ta đi thưa thì tòa án xử ông A không có tội gì, bắt gia đình tôi đền tiền thuốc cho ông ta và 90
Tôi là bảo vệ của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, trong cả trực của tôi có một giáo viên bị mất xe máy. Vậy trường hợp của tôi có phải bồi thường cho giáo viên đó hay không? – Trần Phương Nguyên (tranphuongnguyen***@gmail.com).
Bố mẹ mình tham gia giao thông bằng xe máy thì bị xe tải đi sai đường gây tai nạn dẫn đến cả hai bố mẹ tôi đều qua đời. Nhờ luật sư tư vấn cho mình các khoản bồi thường gồm những khoản gì , cụ thể các khoản như nào, lái xe hay chủ xe phải bồi thường cho mình ? Thời hạn thanh toán các khoản bồi thường là 1 lần hay nhiều lần,có quy định thời hạn
ôi đag chạy xe ô tô đúng với tốc độ và đúng phần đường theo quy định, thì gặp 2 thanh niên đi xe máy chạy với tốc độ nhanh, ngay khúc cua họ không làm chủ được tốc độ, đã phanh và ngã, do tốc độ cao theo quán tính cả người và xe chui vào gầm xe tôi, rất may là tôi đã đoán đc tình huống trước và phanh đứng xe trước khi họ chui vào gầm xe..tôi có
Người thân của tôi tham gia giao thông và bị 1 tên say rượu đi xe máy tông phải (Người thân của tôi đi đúng đường, đội mũ bảo hiểm và đầy đủ giấy tờ) kết quả là bị gãy sương quai sanh bên vai phải, gãy sương bàn tay trái, rách 1 miếng ở đầu......tôi xin hỏi trong trường hợp này nếu đưa ra Pháp Luật thì sẽ xét sử thế nào? và gia đình tôi phải làm
Khi con tôi đang sang đường thì một người đi xe máy tông vào phía sau. Người tông bị thương khá nặng, cả 2 xe đều hư hỏng. Anh ta cho rằng con tôi qua đường sai luật, trong khi nhiều người chứng kiến cho biết, người này đã chạy xe quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm. Anh ta đòi chúng tôi phải bồi thường toàn bộ chi phí điều trị vết thương và sửa
Tôi là chủ nhà hàng, hàng tháng có thuê 1 người trông giữ xe cho khách. Tuy nhiên, do bất cẩn, người giữ xe đã làm mất 1 chiếc xe máy của khách. Người khách bị mất xe đòi tôi bồi thường. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật tôi hay người giữ xe phải bồi thường?
thiệt hại bị mất; nếu thấp hơn thì khoản chênh lệch đó là thu nhập thực tế của người bị thiệt hại bị giảm sút; nếu bằng thì thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không bị mất.
Ví dụ 1: A làm nghề sửa xe máy tự do. Thu nhập thực tế của A trước khi sức khỏe bị xâm phạm là ổn định, trung bình mỗi tháng là một triệu đồng. Do sức khỏe bị xâm phạm, A
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.(điểm a, khoản 1 mục III)
Như vậy, Điều 623 BLDS cũng như trong Nghị quyết 03/2006/NĐ-CP mới chỉ dừng lại ở mức độ liệt kê các đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ mà