Được biết hiện nay nhà nước vẫn cho phép Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được tự chủ đối với một phần kinh phí được giao. Vậy việc nội dung chi, phân bổ và quản lý, sử dụng kinh phí được giao thực hiện chế độ tự chủ trong trường hợp này sẽ thực hiện theo quy định nào?
Theo tìm hiểu thì tôi được biết dự toán kinh phí giao trong năm đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được phân bổ quản lý theo 2 phần: Kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ. Vậy nội dung chi từ kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ sẽ gồm những gì?
Hằng năm ngân sách nhà nước sẽ phân bổ dự toán kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài. Vậy việc này sẽ dựa vào những căn cứ nào?
Liên quan đến chế độ quản lý tài chính, tài sản đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài, tôi muốn biết hiện nay thì việc: Quản lý, sử dụng kinh phí được giao thực hiện chế độ tự chủ đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được quy định thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi.
, nâng cấp trụ sở, nhà ở.
4. Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao:
Trường hợp các Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài phát sinh thêm các hoạt động đặc thù, sự kiện đột xuất được cấp có thẩm quyền giao sau thời điểm cơ quan đã được giao kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài có văn bản và lập dự toán
cảnh đặc biệt;
- Hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ của trẻ em và năng lực bảo vệ trẻ em của cha, mẹ, các thành viên trong gia đình;
- Các yếu tố làm trẻ em có thể bị xâm hại hoặc tiếp tục bị xâm hại hoặc các yếu tố dẫn đến trẻ em tiếp tục rơi vào hoàn cảnh đặc biệt;
- Điều kiện, khả năng học tập và khả năng tự bảo vệ của trẻ em;
- Mức độ an
sự, quản chế, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư cách tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi học tập, công tác tín nhiệm.
- Bảo đảm tiêu chuẩn chính trị của hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ theo chế độ nghĩa vụ
ra từ lỗ thông hơi không bay vào khoang chở người hoặc những nơi có nhiệt độ cao như động cơ, hệ thống khí thải. Đặc biệt là khi thùng nhiên liệu được đổ đầy nhiên liệu thì nhiên liệu rò rỉ không được chảy xuống hệ thống khí thải mà phải được dẫn để chảy xuống đất.
2.2.3 Thùng nhiên liệu không được đặt ở trong khoang chở người hoặc trực tiếp lên
Căn cứ Phụ lục B Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 52:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 26/2019/TT-BGTVT quy định phương pháp thử thùng nhiên liệu được làm bằng vật liệu chất dẻo dùng cho xe cơ giới như sau:
- Thử độ bền va chạm
+ Thùng nhiên liệu phải được đổ đầy bằng nước hoặc chất lỏng khác, mà chất lỏng đó không làm thay đổi các đặc
ngân) được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5307:2009 “Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu thiết kế”;
- Các bồn chứa khí đốt hóa lỏng và thiết bị được thiết kế, vận hành theo yêu cầu đặc biệt về phòng cháy, phòng nổ thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất thuộc các cơ sở nhà máy chế biến lọc, hóa dầu;
- Các trạm nạp khí đốt cho các phương tiện giao
Căn cứ Tiết 1.5.8 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2019/BCA ban hành kèm theo Thông tư 52/2019/TT-BCA thì căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, tính năng và tác dụng, các bình chữa cháy được phân thành một số loại cơ bản sau:
a) Theo trọng lượng: Các bình chữa cháy được phân thành loại xách tay (trọng lượng nhỏ hơn 20 kg) và loại di động có
bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử
ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại
Để hoàn thành tốt công việc được giao. Ban biên tập cho tôi hỏi: Tần suất và thời gian ban hành bản tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa lũ, dòng chảy được quy định như thế nào?
người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.
5. Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý người lao động làm các ngành nghề đặc thù thuộc lĩnh vực do bộ, ngành quản lý.
* Các cơ quan tại Khoản 2 Điều 10
Căn cứ Mục VII Quyết định 1344/QĐ-BYT năm 2020 quy định:
Dự phòng lây nhiễm là một bước quan trọng trong chẩn đoán và điều trị người bệnh mắc COVID-19, do vậy cần được thực hiện ngay khi người bệnh tới nơi tiếp đón ở các cơ sở y tế. Các biện pháp dự phòng chuẩn phải được áp dụng ở tất cả các khu vực trong cơ sở y tế. Cụ thể:
1. Tại khu vực
ở khu riêng tại các cơ sở y tế, lây bệnh phẩm đúng cách để làm xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán xác định.
+ Ca bệnh xác định cần được theo dõi và điều trị cách ly hoàn toàn, trong đó: Ca bệnh nhẹ (viêm đường hô hấp trên, viêm phổi nhẹ) điều trị tại các phòng điều trị nội trú thông thường; Ca bệnh nặng (viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết) cần được
Căn cứ Tiết 2 Mục VIII Quyết định 1344/QĐ-BYT năm 2020 quy định các biện pháp điều trị và theo dõi chung đối với người nhiễm Covid-19 như sau:
- Nghỉ ngơi tại giường, phòng bệnh cần được đảm bảo thông thoáng và khử trùng phòng bệnh bằng tia cực tím đặc biệt không đóng kín cửa để sử dụng điều hòa.
- Vệ sinh mũi họng, có thể giữ ẩm mũi bằng
Được biết người nhiễm Covid-19 có thể có nhiều triệu chứng lâm sàng khác nhau, trong đó có triệu chứng suy hô hấp. Cho tôi hỏi một người nhiễm Covid-19 bị suy hô hấp thì sẽ được điều trị thế nào? Xin cảm ơn!
Được biết bệnh viêm đường hô hấp do vi rút corona hiện chưa có thuộc đặc trị, mà chủ yếu là điều trị theo triệu chứng. Cho tôi hỏi ngoài các phương pháp điều trị theo triệu chứng thì còn có những phương pháp điều trị nào khác không? Nhờ hỗ trợ!