không đúng quy định thì bạn có thể khiếu nại để đòi lại tài sản đó. Bạn tham khảo quy định sau đây của Bộ luật tố tụng hình sự:
"Điều 74. Vật chứng
Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm
Cho e hỏi về vấn đề vay tiền trả góp PPF. Chồng e có vay bên PPF 20tr , lãi suất là 2tr250.000đ/ tháng . Đã trả được tháng đầu tiên , nhưng giờ chồng e đang bị giữ trên quận với hành vi cố ý gây thương tích . Vậy e muốn hỏi là chồng e đã bị đi như vậy rồi, e thì mới đẻ chưa có việc làm, vẫn đang ở nhà làm nội trợ. Ông bà nội đã về hưu thì theo
hình sự.
2. Về việc tại ngoại
Điều 93 của Bộ luật tố tụng hình sự quy định về đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm như sau:
“1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản
Hiện em đang chuẩn bị hợp tác cùng một người anh để thành lập công ty sản xuất, vấn đề góp vốn thì Anh ấy bỏ ra 100% vốn để đầu tư. Còn về phần em thì chịu về trách nhiệm kỹ thuật sản xuất và điều hành công ty. Giữa Anh ấy và em đã thỏa thuận miệng sẽ chia lợi nhuận 50/ 50 % cho nhau trên tổng lợi nhuận cửa công ty. Và hai bên cũng
Tôi cùng một người bạn có đi cướp một sọi dây chuyền nhỏ. Sau khi cướp đc tôi đưa sợi dây chuyền cho bạn, không đòi hỏi gì về sợi dây cướp đc.sau đó tôi về, bạn tôi cùng một xố người khác đi mua chất ma tuy bi bắt, đã khai ra tôi, nhưng không đúng sự thât. Biết sư việc tôi đã ra cơ quan công an đầu thú, và khai nhan sự thật.giup công an tìm ra
sau chồng em ra ngoài cửa dắt xe máy vào phòng dể chuẩn bị di ngủ thì có 3,4 người đàn ông tầm khoảng 30,40 tuổi chỉ tay vào mặt chồng em và chửi "Đ.mẹ thằng ranh con mày vừa nói cái gì ? " chống em nói rằng " cháu co nói gì mấy chú đâu , cháu đang bắt vợ cháu an cháo " thì có 1 ngươi đàn ông chạy vào đấm chồng cháu nhưng chồng cháu đã né đươc và
Bạn của cháu Sn 1994 có hành vi trộm cắp tài sản nhưng chưa thành công thì bị phát hiện. Bạn đó đa ăn năn hối lôi trước công an. Ngoài đời bạn ấy chưa tung bi dình tiền án hình sư bao gio. Đây la lan đâu tiên bạn ay vi phạm. Tri gia tai san trên 2 triệu đồng thi ban ay se bị sử phat như the nào.
Vợ em bỏ nhà di và bế con di cùng.khi di vợ em mang hêt giấy tờ tùy thân của em.sổ hộ khẩu gia dinh chứng minh nhân dân.vợ em không trả lại cho em.bây giờ em muốn làm gì hay di dâu dều không di dược.như vậy em có thể khởi kiên vợ em không.vợ em còn lấy di một giấy tờ xe máy của em gái ruột em.thế em gái ruột em có cơ sở dể khởi kiên vợ em không.
định 40/2011. Vậy nay luật đất đai 2013 đã có hiệu lực thì TP đã có hướng dẫn cho tách sổ, chuyển đổi mục đích sử dụng và giá để đóng thuế chưa. Người hỏi: Đinh Ngọc Thuấn ( 04:44 15/07/2014)
Em có mua 1 cái galaxy S3 giá 4.500.000 đồng, 1 chiếc laptop giá 2.500.000 đồng, 1 chiếc iphone 4 giá 4.800.000 đồng, 1 chiếc iphone 3gs giá 1.300.000 đồng mua 3 lần 3 ngày khác nhau cùng một người. Sau đó người này bị bắt vì tội trộm cắp và khi lên công an người này khai nhận đã bán cho em và có nói với em số tài sản trên là do ăn cắp. Em lên
Gia đình tôi có một tài sản bất động sản giá trị lớn đã được bán đấu giá và chuyển tiền đến cơ quan thi hành án (Chi cục Thi hành án dân sự quận Ba Đình) để thi hành quyết định tại các bản án. Cơ quan thi hành án đã thông báo tính lãi suất thi hành án đến các nguyên đơn và bị đơn là mẹ tôi và mẹ tôi đã đồng ý thông báo đó. Tuy nhiên, các nguyên
Theo quy định tại khoản 4 Điều 101 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, quy định: Chấp hành viên bán không qua thủ tục bán đấu giá đối với tài sản có giá trị dưới 2.000.000 đồng hoặc tài sản tươi sống, mau hỏng... Hỏi: - Hiện nay có văn bản nào quy định những loại tài sản gì là tài sản tươi sống? - Tài sản con Trâu, con Bò, con Lợn... có được gọi
hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu, người nộp đơn phải nộp bản tài liệu tương ứng đã được sửa đổi, kèm theo bản thuyết minh chi tiết nội dung sửa đổi so với bản tài liệu ban đầu đã nộp.
Việc sửa đổi, bổ sung đơn không được mở rộng phạm vi (khối lượng) bảo hộ vượt quá nội dung đã bộc lộ trong danh mục hàng hoá, dịch vụ
Tôi kết hôn với chồng năm 1959 và về sống chung một nhà cùng vợ cả của chồng (ngôi nhà này là tài sản của chồng tôi). Gần 10 năm sau tôi và chồng khai hoang một mảnh đất, tôi và chồng ở đó cho đến nay. Vậy tôi có được xác nhận là vợ hợp pháp của chồng tôi hay không? Năm 2006 chồng tôi mất không để lại di chúc, vợ cả của chồng đòi chia 1/3 giá
hoặc bằng 2m.
3. Không cho phép tách thửa đối với các trường hợp:
+ Thửa đất nằm trong các dự án phát triển nhà ở theo quy hoạch, các dự án đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
+ Đất gắn liền với nhà đang thuê theo Nghị định 61/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ
+ Các thửa đất
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia
Bộ Tư pháp: Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm: đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật; nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em; tổ chức các hoạt động để hỗ
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em