Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Năm 2012, tôi được Nhà nước cho nghỉ hưu. Khi nghỉ hưu tôi chưa được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo không? Xin cho biết thủ tục để được hưởng trợ cấp này là như thế nào? – Nguyễn Văn Thu (nguyenvanthu***@gmail.com).
Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn ([email protected]).
Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
cấp giấy CNQSDĐ; Đến năm 2006, có quy hoạch mở rộng đường giao thông, và Yêu cầu gia đình tôi phải lùi lại 6m về phía sau. Như vậy so với GCNQSDĐ gia đình tôi chỉ còn 6m chiều sâu. Đến nay, gia đình tôi muốn cấp GCQSDĐ phần mua thêm năm 1991 của UBND xã vào sổ đỏ nhà tôi cũ , nhưng khi đi làm thủ tục thì UBND xã nói gđ tôi không được cấp phần mua
Ông Trần Ngọc Hiền (Phú Thọ) có thời gian tham gia quân đội là 12 năm 7 tháng. Tháng 12/1987, ông Hiền chuyển sang công tác tại một doanh nghiệp Nhà nước nhưng chưa được hưởng chế độ đối với thời gian công tác trong quân đội. Tháng 10/2005, ông Hiền nghỉ chế độ hưu. Ông Hiền muốn được biết, trường hợp của ông là sĩ quan quân đội chuyển ngành
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
Tôi nhập ngũ tháng 2/1975, đến 12/1990 thì chuyển ngành. Tháng 3/1993, vì điều kiện sức khỏe nên cơ quan cho nghỉ chế độ với tiền thanh toán lúc đó khoảng 1 triệu đồng. Từ đó đến nay tôi sống nhờ vào gia đình chứ bản thân không được hưởng chế độ nào của Nhà nước. Có một lần đọc báo tôi thấy những quân nhân nhập ngũ trước 1975 chưa được hưởng
Tôi nhập ngũ từ tháng 4/1974, sau đó chuyển ngành về Nông trường cà phê Phước Sơn từ tháng 4/1984. Theo giấy tờ thì tiền phục viên chuyển ngành của tôi được hưởng là 61 tháng, mỗi tháng 15.000 đồng nhưng Nông trường không trả, như vậy có đúng không? Hiện tại tôi đang công tác trong doanh nghiệp Nhà nước, có đóng BHXH. Vậy tôi có được hưởng chế
ngành nhiều địa phương, như: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Gia Lai… (mới làm rõ được các cơ sở kinh doanh hiện thuộc sở hữu của ai, có thể tạm giữ kê biên phục vụ thi hành án; mới làm rõ được các tài sản mà vợ chồng Quỳnh Anh đã mua, sắm; số tiền mà vợ chồng Quỳnh Anh đã sử dụng đi du lịch, sử dụng làm quảng cáo, sử dụng làm từ thiện …). Vì
với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước. Ông Thắng hỏi: Thời gian ông phục vụ trong quân đội có được hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ không? Các trường hợp đã hưởng chế độ theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP có thuộc đối tượng áp dụng quy định của Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg không?
nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng, thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Đã phục viên xuất ngũ về địa phương. + Đã
Tôi nhập ngũ tháng 3/1973 và phục viên tháng 8/1977, sau đó về tham gia công tác tại địa phương. Hiện tôi là cán bộ HTX Nông nghiệp, tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT) do HTX Nông nghiệp chi trả. Xin hỏi, trường hợp của tôi có 4 năm 5 tháng ở trong quân đội, hiện đang đóng BHXH, BHYT do HTX chi trả, có được kê khai để nhận
Kính chào Luật sư! Công ty em là công ty TNHH một thành viên do UBND Thành phố làm chủ sở hữu. Nay chuyển đổi thành công ty Cổ phần, vốn Điều lệ là 10 tỷ đồng .(mệnh giá 1 CP = 10.000đ) Trong đó: - Cổ phần Nhà nước 51% = 5,1 tỷ vốn điều lệ; - Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong Doanh nghiệp theo năm công tác là 29% = 2,9 tỷ vốn điều lệ
trên thì nhà của ông A xây dựng dính trong lô bán đấu giá mà bà B đã trúng đấu giá,UBND xã đã mời ông A lên họp và đề nghị di dời nhà ở 3 lần để UBND xã thực hiện giao đất cho bà B lô đã trúng đấu giá vì phần đất trên thuộc đất công do nhà nước quản lý và phòng tài nguyên cũng xuống đo đạc khẳng định vị trí đất ông A ở thuộc đất công của nhà nước
Tôi là giáo viên từ năm 1992 đến năm 2008, đủ 55 tuổi, nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội chỉ có 16 năm nên tôi phải đóng bảo hiểm tự nguyện thêm 4 năm nữa để đủ điều kiện lĩnh lương hưu hàng tháng. Nay có công văn số 4281/BHXH-CSXH v/v hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg. Vậy tại